Ký tự được đánh dấu: đạo phật

  • Tinh Thần Báo Hiếu Theo Đạo Phật

    Hàng năm cứ mỗi độ mùa Vu Lan Báo Hiếu trở về là dịp cho chúng ta càng nhớ lại bổn phận của một người con hiếu đạo, tìm cách đền đáp ân đức sanh thành đối với mẹ cha, noi gương hiếu hạnh của ngài Mục Kiền Liên và tiếp nối truyền thống cao đẹp, uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt nam.

     
  • Hành Xử Về Vấn Đề Tình Cảm Trong Đạo Phật - HT Tinh Vân

    Cổ đức nói: “Ái bất trọng bất sinh Sa-bà”. Nghĩa là tình ái không nặng nề thì không sinh vào thế giới này. Tình ái là nguồn gốc của sinh mệnh. Dựa vào cách giải thích “Mười hai nhân duyên” của Phật giáo, rằng con người do vì có tình ái, cho nên luân hồi sinh tử; con người do vì có tình cảm, vì vậy gọi là “hữu tình[...]

     
  • 25. Phật Pháp Rất Bình Ðẳng

    Phật-pháp rất thâm áo. Khi ở trong Phật-pháp mình không cảm thấy chỗ nào tốt, khi ở ngoài Phật-pháp mình cũng chẳng thấy chỗ nào xấu. Song, trong Phật-giáo một phần công, một phần tội đều chẳng bao giờ sai lạc. Ðạo Phật hết sức tự do, bình đẳng, chẳng có chuyên chế, cũng chẳng đi vào chỗ cực đoan.

     
  • 15. Học Phật Cần Có Chân Tâm

    Học Phật-pháp mình cần phải có tâm chân thật, nhất cử nhất động, nhất ngôn nhất hạnh đều phải chân thật. Ðừng nên như kẻ thế tục, một nửa thật nửa giả. Nói năng thì lúc có chút thiệt thà; lúc lại đầy giả dối. Người tu Ðạo lúc nào cũng phải nói thật, làm chuyện thật, không được nói láo. Mỗi một ý niệm, phải bỏ đi điều[...]

     
  • Cư Sĩ Với Vấn Đề Kinh Doanh Làm Giàu

    Trước khi đi vào chủ đề chính, thiết tưởng cũng cần phải xác định giới hạn cũng như đối tượng của vấn đề. Đạo Phật trên danh nghĩa thiết yếu là đạo giác ngộ, giải thoát con người ra khỏi khổ đau, đem lại một đời sống hạnh phúc, an lạc cho mọi người và nếu muốn con người có thể tiến xa hơn là gỉai thoát khỏi vòng sinh[...]

     
  • Đạo Phật Và Chính Trị

    Bất cứ một thể chế chính trị nào cũng có một giới hạn trong sự bảo vệ hạnh phúc và sung túc của người dân trong thể chế đó. Không một hệ thống chính trị nào, dù rằng nó có vẻ rất lí tưởng, có thể mang lại hạnh phúc và hòa bình nếu người dân trong thể chế đó còn bị bao trùm bởi lòng tham, sân hận, và mê si.

     
  • Ý Nghĩa Của Sự Quy Y Vượt Ra Ngoài Ngôn Ngữ - HT Tuyên Hóa

    Sau khi quy y với tôi rồi, quý vị sẽ là người Phật tử thật hay giả? Nếu làm người Phật tử thật thì quý vị nhất định không tham, tranh, cầu, ích kỷ, tự lợi hay nói dối. Quý vị có làm được không? Nếu muốn làm người Phật tử thật thì quý vị phải theo sáu tông chỉ này. Tôi có lời nguyện là những ai quy y với tôi là phải[...]

     
  • 13. Đàm Loan Đại Sư

    Đại sư người xứ Nhạn Môn, thuở nhỏ dạo chơi non Ngũ Đài, cảm điềm linh dị mà xuất gia. Ngài ưa thuật trường sanh, từng theo Đào Ẩn Cư thọ mười quyển Tiên Kinh. Sau gặp ngài Bồ Đề Lưu Chi, đại sư hỏi: “Đạo Phật có thuật trường sanh chăng?

     
  • Ô Sào Thiền Sư Hướng Dẫn Nhà Thơ Bạch Cư Dị Tu Như Thế Nào?

    Ô Sào là một cao tăng Trung Hoa vào đời Đường, khi mẹ hạ sinh sư, không hiểu lý do gì bà đã đem bỏ con vào một chiếc tổ quạ trên cội cây đại thọ trước sân chùa rồi bỏ đi đâu mất. Từ đó và người ta gọi sư là thầy Ô Sào. Ô sào nghĩa là cái tổ con quạ.

     
  • Đạo Phật Đối Với Vấn Đề Phát Triển Lâu Bền Và Bảo Vệ Môi Trường

    “Phát triển” là vấn đề trung tâm của mỗi quốc gia. Xưa nay chưa có một nội dung thống nhất về “phát triển. Bởi vì quốc gia nào cũng có suy nghĩ và ưu tiên riêng. Hơn nữa, khi hoàn cảnh chuyển biến thì quan niệm về “phát triển” cũng phải thay đổi để hợp với những yêu cầu mới. “Phát triển thường được nghĩ qua nghĩa hẹp[...]

     
  • Đạo Phật Đi Vào Cuộc Đời -Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

    Nguồn suối phát sinh của đạo Phật là một sự giác ngộ về sự thật của cuộc đời (tứ diệu đế), vì vậy đạo Phật có tính cách vượt lên trên cuộc đời. Sự vượt lên ở đây là một kết quả tất nhiên của giác ngộ, vì mọi giác ngộ đều đưa tới một sự thức tỉnh và giải phóng. Con người giác ngộ không còn là con người bị sai sử và chìm[...]

     
  • 10. Lý Thế Dân Cân Bằng Tam Giáo - Cung Ngọc Hoa Tán Pháp Cuối Năm

    Cuối thời kỳ nhà Tuỳ, nông dân nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi, chế độ thống trị Vương Triều Tuỳ bị phá vỡ mạnh mẽ. Hồi đó có một vị tên là Lý Uyên, là Đường Quốc Công của nhà Tuỳ trấn thủ Thái Nguyên. Ông Lý Uyên nghe theo lời khuyên của người con thứ tên là Lý Thế Dân và một số kẻ thuộc hạ đã nổi dậy chống lại triều[...]

     
  • Đạo Phật Con Đường Thực Nghiệm Tâm Linh - HT Thích Nhất Hạnh

    Đạo Phật tuy được nhận thức là một tôn giáo nhưng kỳ thực không giống phần lớn các tôn giáo khác của nhân loại. Đạo Phật có phần triết học và khoa học của mình nhưng cũng không phải vì thế mà được xem là một triết học hay một khoa học. Để có thể đàm luận dễ dàng thiết tưởng chúng ta nên tìm biết qua sự liên hệ giữa[...]

     
  • Vài Suy Nghĩ Về Giá Trị Thực Tiễn Của Đạo Phật

    Có người cho rằng: “Đạo Phật là đạo bi quan yếm thế. Giáo lý của Phật chỉ để cho những người già nua, bệnh hoạn mong cầu những thế giới ảo huyền. Nhà chùa chỉ là nơi nương tựa bất đắc dĩ của những người thất bại trên đường đời, cho những cuộc tình dang dỡ v.v.. Và nếu như có muốn tu hành thì phải ẩn thân vào thâm sơn[...]

     
  • 11. Phần 10: Lối Vào Thiền Môn

    91. Làm thế nào để cả người tu tại gia và xuất gia không bị đắm nhiễm vì tài sắc lợi danh? Kinh nghiệm riêng của thượng tọa là như thế nào?

     
  • Nhận Thức Đúng Về Chữ Nghiệp Trong Đạo Phật

    Trong cuộc sống, chúng ta không ít lần thốt lên: “Ôi nghiệp tôi nặng quá” hay “Âu đó cũng là nghiệp của mình”.Khi chúng ta nói đến chữ nghiệp thì thường hàm ý là xấu, là không tốt. Bởi lẽ, con người chỉ ý thức sâu sắc về nghiệp chỉ khi con người rơi vào một hoàn cảnh bi đát đau thương, một hoàn cảnh trái ngang, chua[...]

     
  • Sự Hưng Thịnh Của Phật Giáo Không Nằm Ở Chùa To Phật Lớn

    Những ngày đầu xuân Kỷ Hợi, không khí lễ hội lan tỏa từ thành thị đến nông thôn, trong đó hình ảnh ấn tượng nhất là cảnh người người chen chân nơi cửa Phật. Chùa càng to, tượng càng lớn thì lượng người đổ về càng đông. Nhìn những hình ảnh ấy, có người thấy mừng vì chùa chiền được mở mang xây dựng, giúp dân chúng tự do[...]

     
  • Học Tập, Hành Trì Đạo Phật Trong Thời Đại Hiện Nay

    Tôi viết bài này với tâm tư hướng tới những Phật tử có mặc cảm rằng, cuộc sống hiện nay quá bận rộn, khiến họ không thể học tập và hành trì Ðạo Phật được. Họ có quá ít thời giờ giành cho lễ Phật, tụng kinh, đi chùa, ăn chay, họ thiếu trình độ Hán – Việt để đọc Kinh hay những sách viết về Ðạo Phật thường hay dùng những[...]

     
  • 2. Phần 1: Tu Tập

    1. Theo thượng tọa, cốt lõi của Đạo Phật là gì? Cốt lõi của Đạo Phật là thuyết nhân quả và lý nhân duyên. Tin nhân quả sẽ không dám làm điều ác. Biết nhân duyên sẽ không lầm lẫn, mê hoặc, điên đảo, mất tín tâm và có chánh kiến.

     
  • 16.Thơ Đáp Cư Sĩ Mã Khế Tây

    Vừa rồi Hải Thi Đạo Nhơn ở Gia Hưng có chuyển đến cho tôi phong thơ của các hạ. Xem xong, biết các hạ từ lâu đã gia công tu Tiên, chỗ sở đắc rất thâm, nay lại muốn hỏi môn Tịnh Độ là pháp cứu cánh trong đạo Phật. „y có thể gọi là người từ kiếp trước đã trồng sâu căn lành đối với Phật Pháp, nên không chấp theo sự câu[...]

     
 
<<  
1 2 3 4 5 6 711  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com