Nếu có lòng tin vào pháp môn niệm Phật, và đã lập chí nguyện vãng sinh Cực lạc, mà không chịu niệm Phật chuyên cần, thì cũng ví như chiếc thuyền dù có bánh lái đầy đủ mà không chịu chèo, thì cũng không thể vãng sinh. Có kẻ nghe nói: “Chỉ cần có Tín Nguyện chân thực và tha thiết thì khi lâm chung mười niệm hay một niệm cũng quyết được vãng sinh Tây phương”. Thì liền nghĩ rằng, nếu như thế thì cần chi phải vội gấp, cứ để đến lúc sắp chết thì lúc đó bắt đầu niệm Phật cũng được.

Quan niệm này quá sai lầm bởi vì quá xem thường hành môn niệm Phật. Phải biết rằng, theo trong kinh văn, cái điểm trọng yếu để vãng sinh là: “Người ấy khi lâm chung lòng không điên đảo”.

Quả thật, lúc lâm chung lòng không điên đảo thì mười niệm hay một niệm cũng được vãng sinh, nhưng ai dám quả quyết rằng mình khi lâm chung lòng chắc chắn không điên đảo? Nếu lúc bình thời mà không tinh chuyên dụng công thì đến khi mạng sống chấm dứt, bốn đại phân ly, sức nghiệp dồn dập, thân tâm bị sự khổ làm cho kinh hoàng mê loạn, sợ e một niệm cũng không thể đề khởi, huống chi là mười niệm?
Muốn cho khi lâm chung có phần bảo đảm, thì lúc bình thời hành giả phải chuyên cần niệm Phật cho nhiều, và gắng tu tập trình độ nhất tâm bất loạn.

Hơn nữa, đức A-di-đà Phật đâu có đợi đến lúc sắp lâm chung của hành giả thì mới hiện thân tiếp dẫn?

Mà thật ra, Ngài đã và đang cứu độ chúng con ngay chính trong đời sống nầy, từng giờ từng phút. Qua lực dụng của danh hiệu Nam mô A-di-đà Phật, mà bản nguyện của Ngài đang len lỏi vào cùng tận ngõ ngách của tâm hồn chúng sinh, để đưa muôn loài trở về với bản thể vãng sinh. Và còn nữa, bản nguyện của Ngài đang lan tràn trên mọi ngả đường trần gian theo từng bước chân của chúng con, để cứu vớt chúng con trong từng hành vi trong từng cử chỉ và đưa toàn bộ nếp sống chúng con trở về với thể tánh giác ngộ của mình.

Chính vì vậy mà chư Tổ sư đã dạy rằng: “Lúc niệm Phật chính là lúc vãng sinh và cũng là lúc độ sinh”.

Điều này hiển nhiên có ý nghĩa như vậy. Ngay trong từng câu niệm Phật, thì sức mạnh tâm linh của A-di-đà đang khai sinh trong chúng con một con người của Phật tánh và bản nguyện của A-di-đà đang làm trọn vẹn cuộc đời chúng con bằng những ân huệ nhiệm mầu, thù thắng, viên mãn không thể nghĩ và bàn.

Cho nên, hành giả chân chính của pháp môn niệm Phật thì phải luôn luôn cung kính và chí thành xưng niệm danh hiệu Nam mô A-di-đà Phật liên tục, không gián đoạn, không xao lãng. Giả thử có lúc tạm quên, đành xa rời danh hiệu, thì phải lập tức hồi tưởng đến bản nguyện A-di-đà và gấp rút niệm Phật trở lại, quyết không để cho tâm thức chìm đắm trong vọng tưởng.

Trong các môn niệm Phật là: Thật Tướng Niệm Phật, Quán Tưởng Niệm Phật, Quán Tượng Niệm Phật và Trì Danh Niệm Phật thì chỉ có môn Trì Danh Niệm Phật là đặc sắc, thù thắng hơn cả, vì công hiệu mau lẹ, dễ dàng, bao gồm mọi căn cơ, mọi lứa tuổi, ai cũng có thể thực hành bất kỳ lúc nào và bất luận ở nơi đâu.

Chấp trì danh hiệu Nam mô A-di-đà Phật sao cho tinh chuyên và chân thành thì sẽ có cơ cảm; ngay trong hiện đời được thấy chánh báo và y báo của cõi Cực lạc, tỏ ngộ bản tâm, đời nầy dù chưa chứng Thật tướng nhưng sau khi vãng sinh cũng quyết định được chứng đắc. Vì thế, mà Ấn Quang tổ sư đã khen rằng: “Chỉ duy trì danh mà chứng Thật tướng không cần quán tưởng cũng thấy Tây phương”.

Thật vậy, pháp môn niệm Phật là con đường tắt để chứng đạo, mà phương thức Trì Danh lại là con đường tắt trong pháp môn niệm Phật.

Ngẫu Ích đại sư, vị tổ thứ chín của tông niệm Phật, đã khai thị rằng: “Muốn đi tới chỗ cảnh giới nhất tâm bất loạn, thì không có cách chi kỳ diệu khác. Trước tiên, hành giả cần phải lần chuỗi và đếm số, niệm niệm rành rẽ rõ ràng, mỗi ngày ấn định cho mình hoặc hai muôn ba muôn cho đến mười muôn câu Phật hiệu, và giữ khoá trình quyết định chẳng thiếu, thề một đời không thay đổi. niệm như thế lâu ngày lần lần thuần thục mà không niệm vẫn tự niệm, chừng đến khi ấy thì ghi số hay không ghi số cũng được”.

“Và niệm như thế kèm theo Tín Nguyện tha thiết mà không được vãng sinh, thì chư Phật ba đời đều mang lỗi nói dối. Khi đã sinh về Cực lạc thì tất cả pháp môn đều hiện tiền”.

“Nếu ban sơ vì cầu cao và ỷ lại sức mình, và lại muốn tỏ ra không trước tướng, muốn học theo lối viên dung tự tại. Đó là Tín Nguyện chẳng sâu bền, hành trì không cố gắng cho hết sức; dù có giảng suốt mười hai phần giáo, dù có giải ngộ một ngàn bảy trăm công án thì đó cũng là cái việc ở bên bờ sinh tử nầy mà thôi”.

Đệ tử chúng con thọ nhận ơn lành cao cả của sáu phương chư Phật đồng hộ niệm, đồng gia bị, cho nên chúng con được làm thân người, được gặp thiện trí thức, được nghe giáo pháp thậm thâm vi diệu của Đại thừa. Nhờ sự giáo huấn của đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni bằng tâm đại từ bi, đại trí tuệ, Ngài đã mở bày pháp môn niệm Phật và dạy chúng con đặt trọn niềm tin vào bản nguyện cứu độ của đức A-di-đà Phật ở cõi Cực lạc phương Tây. Nhờ sự tiếp dẫn vô điều kiện bằng oai lực tuyệt đối bất khả tư nghì của đức Từ phụ, chúng con dốc hết lòng thành mà niệm Phật phát nguyện cầu sinh Cực lạc.

Bởi vì chúng con nhận thức rằng: “Niệm Phật phải hành trì cho thiết thực, cho nên kể từ ngày nay cho đến cái ngày ngồi trên đài sen của ao thất bảo, đệ tử chúng con nguyện sẽ luôn luôn niệm Phật chuyên cần và chắc thật, để sớm được vãng sinh, để khỏi phụ ơn dạy dỗ của đức Bổn sư, để khỏi phụ ơn cứu độ của đức Từ phụ A-di-đà, để mau thành Phật, để chóng hoàn thành sự nghiệp độ sinh đúng như bản hoài của chư Phật và sở nguyện của mình”.

Ngưỡng nguyện mười phương Tam bảo, ngưỡng nguyện đức Từ phụ A-di-đà Phật cùng chư vị Pháp thân Bồ-tát, xin đem năng lực bản nguyện, năng lực đại thần thông, năng lực đại trí tuệ, mà thương xót chúng con, giúp cho chúng con cùng hết thảy chúng sinh luôn luôn niệm Phật bằng lòng tin sâu chắc, bằng chí nguyện vững bền để cùng về Cực lạc, cùng chứng Pháp Thân, cùng viên thành quả vị Phật A-di-đà vô thượng.

Chúng con lại phụng vì cha mẹ, anh em, bà con, bạn hiền, bạn ác, phụng vì bốn vị Thiên Vương hộ vệ thế gian, phụng vì liệt vị Hộ Pháp, Thiện Thần, phụng vì hết thảy chúng sinh khắp trong sáu nẻo, mà quy y và đảnh lể chư Phật, chư Tôn Pháp, chư Bồ-tát, chư Thánh Hiền tăng khắp cả mười phương cùng tận hư không giới.

Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam mô A-di-đà Phật
Nam mô Quan Thế Âm Bồ-tát
Nam mô Đại Thế Chí Bồ-tát
Nam mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ-tát.

HT Thích Thiền Tâm


   niệm này quá sai lầm bởi vì quá xem thường hành môn niệm Phật. Phải biết rằng, theo trong kinh văn, cái điểm trọng yếu để vãng sinh là: “Người ấy khi lâm chung lòng không điên đảo”.

   Quả thật, lúc lâm chung lòng không điên đảo thì mười niệm hay một niệm cũng được vãng sinh, nhưng ai dám quả quyết rằng mình khi lâm chung lòng chắc chắn không điên đảo? Nếu lúc bình thời mà không tinh chuyên dụng công thì đến khi mạng sống chấm dứt, bốn đại phân ly, sức nghiệp dồn dập, thân tâm bị sự khổ làm cho kinh hoàng mê loạn, sợ e một niệm cũng không thể đề khởi, huống chi là mười niệm?
Muốn cho khi lâm chung có phần bảo đảm, thì lúc bình thời hành giả phải chuyên cần niệm Phật cho nhiều, và gắng tu tập trình độ nhất tâm bất loạn.

   Hơn nữa, đức A-di-đà Phật đâu có đợi đến lúc sắp lâm chung của hành giả thì mới hiện thân tiếp dẫn?

   Mà thật ra, Ngài đã và đang cứu độ chúng con ngay chính trong đời sống nầy, từng giờ từng phút. Qua lực dụng của danh hiệu Nam mô A-di-đà Phật, mà bản nguyện của Ngài đang len lỏi vào cùng tận ngõ ngách của tâm hồn chúng sinh, để đưa muôn loài trở về với bản thể vãng sinh. Và còn nữa, bản nguyện của Ngài đang lan tràn trên mọi ngả đường trần gian theo từng bước chân của chúng con, để cứu vớt chúng con trong từng hành vi trong từng cử chỉ và đưa toàn bộ nếp sống chúng con trở về với thể tánh giác ngộ của mình.

   Chính vì vậy mà chư Tổ sư đã dạy rằng: “Lúc niệm Phật chính là lúc vãng sinh và cũng là lúc độ sinh”. 

   Điều này hiển nhiên có ý nghĩa như vậy. Ngay trong từng câu niệm Phật, thì sức mạnh tâm linh của A-di-đà đang khai sinh trong chúng con một con người của Phật tánh và bản nguyện của A-di-đà đang làm trọn vẹn cuộc đời chúng con bằng những ân huệ nhiệm mầu, thù thắng, viên mãn không thể nghĩ và bàn.

   Cho nên, hành giả chân chính của pháp môn niệm Phật thì phải luôn luôn cung kính và chí thành xưng niệm danh hiệu Nam mô A-di-đà Phật liên tục, không gián đoạn, không xao lãng. Giả thử có lúc tạm quên, đành xa rời danh hiệu, thì phải lập tức hồi tưởng đến bản nguyện A-di-đà và gấp rút niệm Phật trở lại, quyết không để cho tâm thức chìm đắm trong vọng tưởng.

   Trong các môn niệm Phật là: Thật Tướng Niệm Phật, Quán Tưởng Niệm Phật, Quán Tượng Niệm Phật và Trì Danh Niệm Phật thì chỉ có môn Trì Danh Niệm Phật là đặc sắc, thù thắng hơn cả, vì công hiệu mau lẹ, dễ dàng, bao gồm mọi căn cơ, mọi lứa tuổi, ai cũng có thể thực hành bất kỳ lúc nào và bất luận ở nơi đâu.

   Chấp trì danh hiệu Nam mô A-di-đà Phật sao cho tinh chuyên và chân thành thì sẽ có cơ cảm; ngay trong hiện đời được thấy chánh báo và y báo của cõi Cực lạc, tỏ ngộ bản tâm, đời nầy dù chưa chứng Thật tướng nhưng sau khi vãng sinh cũng quyết định được chứng đắc. Vì thế, mà Ấn Quang tổ sư đã khen rằng: “Chỉ duy trì danh mà chứng Thật tướng không cần quán tưởng cũng thấy Tây phương”.

   Thật vậy, pháp môn niệm Phật là con đường tắt để chứng đạo, mà phương thức Trì Danh lại là con đường tắt trong pháp môn niệm Phật.

   Ngẫu Ích đại sư, vị tổ thứ chín của tông niệm Phật, đã khai thị rằng: “Muốn đi tới chỗ cảnh giới nhất tâm bất loạn, thì không có cách chi kỳ diệu khác. Trước tiên, hành giả cần phải lần chuỗi và đếm số, niệm niệm rành rẽ rõ ràng, mỗi ngày ấn định cho mình hoặc hai muôn ba muôn cho đến mười muôn câu Phật hiệu, và giữ khoá trình quyết định chẳng thiếu, thề một đời không thay đổi. niệm như thế lâu ngày lần lần thuần thục mà không niệm vẫn tự niệm, chừng đến khi ấy thì ghi số hay không ghi số cũng được”.

   “Và niệm như thế kèm theo Tín Nguyện tha thiết mà không được vãng sinh, thì chư Phật ba đời đều mang lỗi nói dối. Khi đã sinh về Cực lạc thì tất cả pháp môn đều hiện tiền”.

   “Nếu ban sơ vì cầu cao và ỷ lại sức mình, và lại muốn tỏ ra không trước tướng, muốn học theo lối viên dung tự tại. Đó là Tín Nguyện chẳng sâu bền, hành trì không cố gắng cho hết sức; dù có giảng suốt mười hai phần giáo, dù có giải ngộ một ngàn bảy trăm công án thì đó cũng là cái việc ở bên bờ sinh tử nầy mà thôi”.

   Đệ tử chúng con thọ nhận ơn lành cao cả của sáu phương chư Phật đồng hộ niệm, đồng gia bị, cho nên chúng con được làm thân người, được gặp thiện trí thức, được nghe giáo pháp thậm thâm vi diệu của Đại thừa. Nhờ sự giáo huấn của đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni bằng tâm đại từ bi, đại trí tuệ, Ngài đã mở bày pháp môn niệm Phật và dạy chúng con đặt trọn niềm tin vào bản nguyện cứu độ của đức A-di-đà Phật ở cõi Cực lạc phương Tây. Nhờ sự tiếp dẫn vô điều kiện bằng oai lực tuyệt đối bất khả tư nghì của đức Từ phụ, chúng con dốc hết lòng thành mà niệm Phật phát nguyện cầu sinh Cực lạc.

   Bởi vì chúng con nhận thức rằng: “Niệm Phật phải hành trì cho thiết thực, cho nên kể từ ngày nay cho đến cái ngày ngồi trên đài sen của ao thất bảo, đệ tử chúng con nguyện sẽ luôn luôn niệm Phật chuyên cần và chắc thật, để sớm được vãng sinh, để khỏi phụ ơn dạy dỗ của đức Bổn sư, để khỏi phụ ơn cứu độ của đức Từ phụ A-di-đà, để mau thành Phật, để chóng hoàn thành sự nghiệp độ sinh đúng như bản hoài của chư Phật và sở nguyện của mình”.

   Ngưỡng nguyện mười phương Tam bảo, ngưỡng nguyện đức Từ phụ A-di-đà Phật cùng chư vị Pháp thân Bồ-tát, xin đem năng lực bản nguyện, năng lực đại thần thông, năng lực đại trí tuệ, mà thương xót chúng con, giúp cho chúng con cùng hết thảy chúng sinh luôn luôn niệm Phật bằng lòng tin sâu chắc, bằng chí nguyện vững bền để cùng về Cực lạc, cùng chứng Pháp Thân, cùng viên thành quả vị Phật A-di-đà vô thượng.

   Chúng con lại phụng vì cha mẹ, anh em, bà con, bạn hiền, bạn ác, phụng vì bốn vị Thiên Vương hộ vệ thế gian, phụng vì liệt vị Hộ Pháp, Thiện Thần, phụng vì hết thảy chúng sinh khắp trong sáu nẻo, mà quy y và đảnh lể chư Phật, chư Tôn Pháp, chư Bồ-tát, chư Thánh Hiền tăng khắp cả mười phương cùng tận hư không giới.

   Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 
   Nam mô A-di-đà Phật 
   Nam mô Quan Thế Âm Bồ-tát 
   Nam mô Đại Thế Chí Bồ-tát
   Nam mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ-tát.

   niệm này quá sai lầm bởi vì quá xem thường hành môn niệm Phật. Phải biết rằng, theo trong kinh văn, cái điểm trọng yếu để vãng sinh là: “Người ấy khi lâm chung lòng không điên đảo”.

   Quả thật, lúc lâm chung lòng không điên đảo thì mười niệm hay một niệm cũng được vãng sinh, nhưng ai dám quả quyết rằng mình khi lâm chung lòng chắc chắn không điên đảo? Nếu lúc bình thời mà không tinh chuyên dụng công thì đến khi mạng sống chấm dứt, bốn đại phân ly, sức nghiệp dồn dập, thân tâm bị sự khổ làm cho kinh hoàng mê loạn, sợ e một niệm cũng không thể đề khởi, huống chi là mười niệm?
Muốn cho khi lâm chung có phần bảo đảm, thì lúc bình thời hành giả phải chuyên cần niệm Phật cho nhiều, và gắng tu tập trình độ nhất tâm bất loạn.

   Hơn nữa, đức A-di-đà Phật đâu có đợi đến lúc sắp lâm chung của hành giả thì mới hiện thân tiếp dẫn?

   Mà thật ra, Ngài đã và đang cứu độ chúng con ngay chính trong đời sống nầy, từng giờ từng phút. Qua lực dụng của danh hiệu Nam mô A-di-đà Phật, mà bản nguyện của Ngài đang len lỏi vào cùng tận ngõ ngách của tâm hồn chúng sinh, để đưa muôn loài trở về với bản thể vãng sinh. Và còn nữa, bản nguyện của Ngài đang lan tràn trên mọi ngả đường trần gian theo từng bước chân của chúng con, để cứu vớt chúng con trong từng hành vi trong từng cử chỉ và đưa toàn bộ nếp sống chúng con trở về với thể tánh giác ngộ của mình.

   Chính vì vậy mà chư Tổ sư đã dạy rằng: “Lúc niệm Phật chính là lúc vãng sinh và cũng là lúc độ sinh”. 

   Điều này hiển nhiên có ý nghĩa như vậy. Ngay trong từng câu niệm Phật, thì sức mạnh tâm linh của A-di-đà đang khai sinh trong chúng con một con người của Phật tánh và bản nguyện của A-di-đà đang làm trọn vẹn cuộc đời chúng con bằng những ân huệ nhiệm mầu, thù thắng, viên mãn không thể nghĩ và bàn.

   Cho nên, hành giả chân chính của pháp môn niệm Phật thì phải luôn luôn cung kính và chí thành xưng niệm danh hiệu Nam mô A-di-đà Phật liên tục, không gián đoạn, không xao lãng. Giả thử có lúc tạm quên, đành xa rời danh hiệu, thì phải lập tức hồi tưởng đến bản nguyện A-di-đà và gấp rút niệm Phật trở lại, quyết không để cho tâm thức chìm đắm trong vọng tưởng.

   Trong các môn niệm Phật là: Thật Tướng Niệm Phật, Quán Tưởng Niệm Phật, Quán Tượng Niệm Phật và Trì Danh Niệm Phật thì chỉ có môn Trì Danh Niệm Phật là đặc sắc, thù thắng hơn cả, vì công hiệu mau lẹ, dễ dàng, bao gồm mọi căn cơ, mọi lứa tuổi, ai cũng có thể thực hành bất kỳ lúc nào và bất luận ở nơi đâu.

   Chấp trì danh hiệu Nam mô A-di-đà Phật sao cho tinh chuyên và chân thành thì sẽ có cơ cảm; ngay trong hiện đời được thấy chánh báo và y báo của cõi Cực lạc, tỏ ngộ bản tâm, đời nầy dù chưa chứng Thật tướng nhưng sau khi vãng sinh cũng quyết định được chứng đắc. Vì thế, mà Ấn Quang tổ sư đã khen rằng: “Chỉ duy trì danh mà chứng Thật tướng không cần quán tưởng cũng thấy Tây phương”.

   Thật vậy, pháp môn niệm Phật là con đường tắt để chứng đạo, mà phương thức Trì Danh lại là con đường tắt trong pháp môn niệm Phật.

   Ngẫu Ích đại sư, vị tổ thứ chín của tông niệm Phật, đã khai thị rằng: “Muốn đi tới chỗ cảnh giới nhất tâm bất loạn, thì không có cách chi kỳ diệu khác. Trước tiên, hành giả cần phải lần chuỗi và đếm số, niệm niệm rành rẽ rõ ràng, mỗi ngày ấn định cho mình hoặc hai muôn ba muôn cho đến mười muôn câu Phật hiệu, và giữ khoá trình quyết định chẳng thiếu, thề một đời không thay đổi. niệm như thế lâu ngày lần lần thuần thục mà không niệm vẫn tự niệm, chừng đến khi ấy thì ghi số hay không ghi số cũng được”.

   “Và niệm như thế kèm theo Tín Nguyện tha thiết mà không được vãng sinh, thì chư Phật ba đời đều mang lỗi nói dối. Khi đã sinh về Cực lạc thì tất cả pháp môn đều hiện tiền”.

   “Nếu ban sơ vì cầu cao và ỷ lại sức mình, và lại muốn tỏ ra không trước tướng, muốn học theo lối viên dung tự tại. Đó là Tín Nguyện chẳng sâu bền, hành trì không cố gắng cho hết sức; dù có giảng suốt mười hai phần giáo, dù có giải ngộ một ngàn bảy trăm công án thì đó cũng là cái việc ở bên bờ sinh tử nầy mà thôi”.

   Đệ tử chúng con thọ nhận ơn lành cao cả của sáu phương chư Phật đồng hộ niệm, đồng gia bị, cho nên chúng con được làm thân người, được gặp thiện trí thức, được nghe giáo pháp thậm thâm vi diệu của Đại thừa. Nhờ sự giáo huấn của đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni bằng tâm đại từ bi, đại trí tuệ, Ngài đã mở bày pháp môn niệm Phật và dạy chúng con đặt trọn niềm tin vào bản nguyện cứu độ của đức A-di-đà Phật ở cõi Cực lạc phương Tây. Nhờ sự tiếp dẫn vô điều kiện bằng oai lực tuyệt đối bất khả tư nghì của đức Từ phụ, chúng con dốc hết lòng thành mà niệm Phật phát nguyện cầu sinh Cực lạc.

   Bởi vì chúng con nhận thức rằng: “Niệm Phật phải hành trì cho thiết thực, cho nên kể từ ngày nay cho đến cái ngày ngồi trên đài sen của ao thất bảo, đệ tử chúng con nguyện sẽ luôn luôn niệm Phật chuyên cần và chắc thật, để sớm được vãng sinh, để khỏi phụ ơn dạy dỗ của đức Bổn sư, để khỏi phụ ơn cứu độ của đức Từ phụ A-di-đà, để mau thành Phật, để chóng hoàn thành sự nghiệp độ sinh đúng như bản hoài của chư Phật và sở nguyện của mình”.

   Ngưỡng nguyện mười phương Tam bảo, ngưỡng nguyện đức Từ phụ A-di-đà Phật cùng chư vị Pháp thân Bồ-tát, xin đem năng lực bản nguyện, năng lực đại thần thông, năng lực đại trí tuệ, mà thương xót chúng con, giúp cho chúng con cùng hết thảy chúng sinh luôn luôn niệm Phật bằng lòng tin sâu chắc, bằng chí nguyện vững bền để cùng về Cực lạc, cùng chứng Pháp Thân, cùng viên thành quả vị Phật A-di-đà vô thượng.

   Chúng con lại phụng vì cha mẹ, anh em, bà con, bạn hiền, bạn ác, phụng vì bốn vị Thiên Vương hộ vệ thế gian, phụng vì liệt vị Hộ Pháp, Thiện Thần, phụng vì hết thảy chúng sinh khắp trong sáu nẻo, mà quy y và đảnh lể chư Phật, chư Tôn Pháp, chư Bồ-tát, chư Thánh Hiền tăng khắp cả mười phương cùng tận hư không giới.

   Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 
   Nam mô A-di-đà Phật 
   Nam mô Quan Thế Âm Bồ-tát 
   Nam mô Đại Thế Chí Bồ-tát
   Nam mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ-tát.

   niệm này quá sai lầm bởi vì quá xem thường hành môn niệm Phật. Phải biết rằng, theo trong kinh văn, cái điểm trọng yếu để vãng sinh là: “Người ấy khi lâm chung lòng không điên đảo”.

   Quả thật, lúc lâm chung lòng không điên đảo thì mười niệm hay một niệm cũng được vãng sinh, nhưng ai dám quả quyết rằng mình khi lâm chung lòng chắc chắn không điên đảo? Nếu lúc bình thời mà không tinh chuyên dụng công thì đến khi mạng sống chấm dứt, bốn đại phân ly, sức nghiệp dồn dập, thân tâm bị sự khổ làm cho kinh hoàng mê loạn, sợ e một niệm cũng không thể đề khởi, huống chi là mười niệm?
Muốn cho khi lâm chung có phần bảo đảm, thì lúc bình thời hành giả phải chuyên cần niệm Phật cho nhiều, và gắng tu tập trình độ nhất tâm bất loạn.

   Hơn nữa, đức A-di-đà Phật đâu có đợi đến lúc sắp lâm chung của hành giả thì mới hiện thân tiếp dẫn?

   Mà thật ra, Ngài đã và đang cứu độ chúng con ngay chính trong đời sống nầy, từng giờ từng phút. Qua lực dụng của danh hiệu Nam mô A-di-đà Phật, mà bản nguyện của Ngài đang len lỏi vào cùng tận ngõ ngách của tâm hồn chúng sinh, để đưa muôn loài trở về với bản thể vãng sinh. Và còn nữa, bản nguyện của Ngài đang lan tràn trên mọi ngả đường trần gian theo từng bước chân của chúng con, để cứu vớt chúng con trong từng hành vi trong từng cử chỉ và đưa toàn bộ nếp sống chúng con trở về với thể tánh giác ngộ của mình.

   Chính vì vậy mà chư Tổ sư đã dạy rằng: “Lúc niệm Phật chính là lúc vãng sinh và cũng là lúc độ sinh”. 

   Điều này hiển nhiên có ý nghĩa như vậy. Ngay trong từng câu niệm Phật, thì sức mạnh tâm linh của A-di-đà đang khai sinh trong chúng con một con người của Phật tánh và bản nguyện của A-di-đà đang làm trọn vẹn cuộc đời chúng con bằng những ân huệ nhiệm mầu, thù thắng, viên mãn không thể nghĩ và bàn.

   Cho nên, hành giả chân chính của pháp môn niệm Phật thì phải luôn luôn cung kính và chí thành xưng niệm danh hiệu Nam mô A-di-đà Phật liên tục, không gián đoạn, không xao lãng. Giả thử có lúc tạm quên, đành xa rời danh hiệu, thì phải lập tức hồi tưởng đến bản nguyện A-di-đà và gấp rút niệm Phật trở lại, quyết không để cho tâm thức chìm đắm trong vọng tưởng.

   Trong các môn niệm Phật là: Thật Tướng Niệm Phật, Quán Tưởng Niệm Phật, Quán Tượng Niệm Phật và Trì Danh Niệm Phật thì chỉ có môn Trì Danh Niệm Phật là đặc sắc, thù thắng hơn cả, vì công hiệu mau lẹ, dễ dàng, bao gồm mọi căn cơ, mọi lứa tuổi, ai cũng có thể thực hành bất kỳ lúc nào và bất luận ở nơi đâu.

   Chấp trì danh hiệu Nam mô A-di-đà Phật sao cho tinh chuyên và chân thành thì sẽ có cơ cảm; ngay trong hiện đời được thấy chánh báo và y báo của cõi Cực lạc, tỏ ngộ bản tâm, đời nầy dù chưa chứng Thật tướng nhưng sau khi vãng sinh cũng quyết định được chứng đắc. Vì thế, mà Ấn Quang tổ sư đã khen rằng: “Chỉ duy trì danh mà chứng Thật tướng không cần quán tưởng cũng thấy Tây phương”.

   Thật vậy, pháp môn niệm Phật là con đường tắt để chứng đạo, mà phương thức Trì Danh lại là con đường tắt trong pháp môn niệm Phật.

   Ngẫu Ích đại sư, vị tổ thứ chín của tông niệm Phật, đã khai thị rằng: “Muốn đi tới chỗ cảnh giới nhất tâm bất loạn, thì không có cách chi kỳ diệu khác. Trước tiên, hành giả cần phải lần chuỗi và đếm số, niệm niệm rành rẽ rõ ràng, mỗi ngày ấn định cho mình hoặc hai muôn ba muôn cho đến mười muôn câu Phật hiệu, và giữ khoá trình quyết định chẳng thiếu, thề một đời không thay đổi. niệm như thế lâu ngày lần lần thuần thục mà không niệm vẫn tự niệm, chừng đến khi ấy thì ghi số hay không ghi số cũng được”.

   “Và niệm như thế kèm theo Tín Nguyện tha thiết mà không được vãng sinh, thì chư Phật ba đời đều mang lỗi nói dối. Khi đã sinh về Cực lạc thì tất cả pháp môn đều hiện tiền”.

   “Nếu ban sơ vì cầu cao và ỷ lại sức mình, và lại muốn tỏ ra không trước tướng, muốn học theo lối viên dung tự tại. Đó là Tín Nguyện chẳng sâu bền, hành trì không cố gắng cho hết sức; dù có giảng suốt mười hai phần giáo, dù có giải ngộ một ngàn bảy trăm công án thì đó cũng là cái việc ở bên bờ sinh tử nầy mà thôi”.

   Đệ tử chúng con thọ nhận ơn lành cao cả của sáu phương chư Phật đồng hộ niệm, đồng gia bị, cho nên chúng con được làm thân người, được gặp thiện trí thức, được nghe giáo pháp thậm thâm vi diệu của Đại thừa. Nhờ sự giáo huấn của đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni bằng tâm đại từ bi, đại trí tuệ, Ngài đã mở bày pháp môn niệm Phật và dạy chúng con đặt trọn niềm tin vào bản nguyện cứu độ của đức A-di-đà Phật ở cõi Cực lạc phương Tây. Nhờ sự tiếp dẫn vô điều kiện bằng oai lực tuyệt đối bất khả tư nghì của đức Từ phụ, chúng con dốc hết lòng thành mà niệm Phật phát nguyện cầu sinh Cực lạc.

   Bởi vì chúng con nhận thức rằng: “Niệm Phật phải hành trì cho thiết thực, cho nên kể từ ngày nay cho đến cái ngày ngồi trên đài sen của ao thất bảo, đệ tử chúng con nguyện sẽ luôn luôn niệm Phật chuyên cần và chắc thật, để sớm được vãng sinh, để khỏi phụ ơn dạy dỗ của đức Bổn sư, để khỏi phụ ơn cứu độ của đức Từ phụ A-di-đà, để mau thành Phật, để chóng hoàn thành sự nghiệp độ sinh đúng như bản hoài của chư Phật và sở nguyện của mình”.

   Ngưỡng nguyện mười phương Tam bảo, ngưỡng nguyện đức Từ phụ A-di-đà Phật cùng chư vị Pháp thân Bồ-tát, xin đem năng lực bản nguyện, năng lực đại thần thông, năng lực đại trí tuệ, mà thương xót chúng con, giúp cho chúng con cùng hết thảy chúng sinh luôn luôn niệm Phật bằng lòng tin sâu chắc, bằng chí nguyện vững bền để cùng về Cực lạc, cùng chứng Pháp Thân, cùng viên thành quả vị Phật A-di-đà vô thượng.

   Chúng con lại phụng vì cha mẹ, anh em, bà con, bạn hiền, bạn ác, phụng vì bốn vị Thiên Vương hộ vệ thế gian, phụng vì liệt vị Hộ Pháp, Thiện Thần, phụng vì hết thảy chúng sinh khắp trong sáu nẻo, mà quy y và đảnh lể chư Phật, chư Tôn Pháp, chư Bồ-tát, chư Thánh Hiền tăng khắp cả mười phương cùng tận hư không giới.

   Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 
   Nam mô A-di-đà Phật 
   Nam mô Quan Thế Âm Bồ-tát 
   Nam mô Đại Thế Chí Bồ-tát
   Nam mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ-tát.


Có phản hồi đến “Phẩm Thứ Năm: Niệm Phật Phải Hành Trì Cho Thiết Thực”

Câu hỏi ngẫu nhiên:    =  (Nhập số)  

Tags

Những bài viết nên xem:

 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com