Lưu trữ trong thư mục: Đức Phật

  • Học Làm Phật

    Về mặt tâm linh, tinh thần, Phật giáo phủ nhận uy quyền tối thượng của thần linh, của các đấng chúa tể ở cõi người hay cõi trời (mà đối với tín ngưỡng dân gian Ấn-độ thời ấy, Phạm Thiên là một); đồng thời nâng cao phẩm giá con người, đặt vị thế con người ngang tầm hoặc vượt hơn thần linh - nếu con người ấy có thể thành[...]

     
  • Thập Hiệu Như Lai

    Một lần nọ, Tôn giả Xá Lợi Phất cung kính đảnh lễ Đức Phật Thích Ca và bạch rằng: “Bạch Đức Thế Tôn! Chư Phật khắp mười phương, ở cả ba đời quá khứ - hiện tại- vị lai, không ai có trí tuệ và sự chứng đắc siêu việtbằng Thế Tôn”. Đức Phật Thích Ca trả lời: “Này Xá Lợi Phất, đừng nói quá lời như thế. Tất cả chư Phật đều[...]

     
  • Niệm Quán Thế Âm Bồ Tát Được Lợi Ích Gì?

    Bạn thường niệm Quán Thế Âm Bồ-tát: Bạn sẽ không còn tánh tham. Vì Bồ-tát sẽ giúp cho bạn nuôi lớn lòng từ, hành pháp bố thí, khiến cho bạn lúc nào cũng muốn dâng tặng cho người khác chớ không có ý tước đoạt tài vật của người.

     
  • Thờ Phật

    "Ai tin ta mà không hiểu ta là hủy báng ta" (Kinh A-hàm). Lúc đức Phật còn tại thế cũng như sau khi ngài tịch diệt, việc thờ Phật, tôn kính Phật được thể hiện qua việc nghiêm trì giới luật, việc nổ lực thực hành những di huấn của ngài. Đây là điều then chốt trong việc thờ Phật.

     
  • Tiến Trình Giải Thoát Của Đức Phật Khi Ngài Thành Đạo

    “Rồi này Ananda, sau một thời gian, sau khi thấy nguy hiểm trong xả lạc, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy, sau khi chứng được lợi ích trong không khổ, không lạc, Ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ananda, tâm Ta hứng khởi trong không khổ, không lạc, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy “Ðây là an tịnh”. Này[...]

     
  • Đức Phật Hãy Còn Đây

    Thời điểm đức Phật vào Niết Bàn tại Câu Thi Na (Kushinaga) rừng Sa La Song Thọ, một số đệ tử Ngài vô cùng thương tiếc muốn tịch diệt theo, thậm chí có một vài đệ tử không nở chứng kiến tình cảnh đó, đành thất lễ mà ra đi trước. Ngược lại cũng có một ít đệ tử vì không uống được giáo pháp giải thoát nên cảm thấy vui hơn[...]

     
  • Bài Học Thành Đạo

    Có bốn ý nghĩa của thành đạo là: (i) con đường đi đến giải thoát là Trung Đạo; (ii) bằng nỗ lực của tự thân, với sự tu tập đúng Pháp, con người có thể giác ngộ ngay tại đời này; (iii) nội dung của thành Đạo là giải thoát, giải thoát đây là giải thoát khỏi tham ái, chấp thủ mà không cần thiết phải chạy trốn khỏi cuộc[...]

     
  • Đức Phật A Di Đà Màu Gì?

    Đức Phật nói rằng “cách đây chẳng xa,” nhưng với các đơn vị như muôn vạn ức na do tha do tuần, hiển nhiên là phải xa vô lượng. Nhưng có đơn vị nào vừa “cách đây chẳng xa” mà vừa là xa thật xa? Như thế, chỉ có thể là tâm. Vì trong tâm, niệm về xa cũng thật là rất gần. Và khi niệm trở về nơi của tâm lặng lẽ, trong sáng,[...]

     
  • Vẻ Đẹp Của Quán Thế Âm Bồ Tát

    Ngày 19/02/Đinh Dậu là ngày vía Quán Thế Âm Bồ Tát. Tôn tượng Đức Quan Thế Âm Bồ Tát hầu như có mặt ở tất cả các chùa chiền, không chỉ tại Việt Nam mà cả ở những nước có nền Phật giáo phát triển. Hình ảnh Quán Thế Âm Bồ Tát thể hiện cho lòng đại từ đại bi, luôn được mọi người người tôn kính và nương tựa. Nhân ngày[...]

     
  • Con Đường Thiền Định Mà Thế Tôn Đi Qua

    Trước khi giác ngộ, Thế Tôn nhận thấy con đường xuất ly là an tịnh, nhưng lại không cảm thấy phấn khởi. Khi Thế Tôn suy nghĩ đến cùng về sự nguy hiểm của các dục thì sự hứng khởi của tâm xuất ly khởi sinh, và tâm của Thế Tôn thấy "Đây là an tịnh". Sau đó Thế Tôn an trú Sơ thiền. Trong khi trú Sơ thiền thì các tưởng đi[...]

     
  • Kính Lạy Đấng Thế Tôn

    Kính lạy đấng Thế Tôn bậc thầy của nhân thiên, bậc siêu việt trên mọi siêu việt, bậc không thể nghĩ bàn, không thể tán thán, không thể ca tụng, xưng dương hết ý được, do vì những lời lẽ ngôn từ tán thán chỉ là ý thức vọng động phân biệt kẹt chấp phạm trù ngôn ngữ thế gian; hay có thể nói bao giờ phàm phu chúng ta có[...]

     
  • Hành Trình Sơ Chuyển Pháp Luân Của Đức Phật

    Cuộc hành trình miên viễn của kiếp sống trầm luân sáu nẻo luân hồi đã thôi thúc rất nhiều người đi tìm những phương pháp để thoát ly khổ não. Hạnh phúc và khổ đau là hai thực trạng của cuộc sống mà con người luôn đề cập tới. Nhưng để biết được hạnh phúc là gì thì con người phải trực nhận ra được bản chất của khổ đau[...]

     
  • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni - HT Thích Đức Nhuận

    Sự xuất hiện của Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni trong thế giới loài người là một vinh hiển cho con người và cuộc đời. Ngài là kết tinh của muôn ngàn hương hoa “từ bi” và “ trí tuệ, là hiện thân của chân lý, là điềm lành cho hết thảy chúng sinh trong tam thiên đại thiên thế giới. “Nếu cõi đời không đau khổ, tối tăm, điức Phật[...]

     
  • Lễ Hội Đản Sanh

    Đức Phật Thích Ca Mâu Ni xuất hiện giữa cõi đời không ngoài mục đích đáp ứng nguyện vọng giải thoát khổ đau của nhân loại. Từ địa vị Thái tử cao quý của xứ Ấn Độ thời bấy giờ, cung vàng điện ngọc, cung phi mỹ nữ, lạc thú trần gian, tất cả Ngài không thiếu. Nhưng Ngài quan niệm đó không phải là hạnh phúc đích thực của[...]

     
  • Ước Mơ Mùa Phật Đản

    Nhìn lên Tôn Tượng của Đức Phật, gương mặt thoáng nhẹ nụ cười mỉm, thanh thoát như toả ra một sức sống hiền dịu. Một con người bình thường siêu việt trên những con người bình thường, xuyên suốt từ ngày Đản sanh, tầm đạo, và đắc quả vị Phật, tất cả như những thước phim mầu nhiệm, vô giá, nối kết quanh một nhân vật lịch[...]

     
  • Ý Nghĩa Phật Đản

    Xá-lợi-phất! Sao nói rằng các đức Phật Thế Tôn chỉ do một sự nhân duyên lớn mà hiện ra đời? Các đức Phật Thế Tôn vì muốn cho chúng sanh khai tri kiến Phật để được thanh tịnh mà hiện ra nơi đời; vì muốn chỉ tri kiến Phật cho chúng sanh mà hiện ra nơi đời; vì muốn cho chúng sanh tỏ ngộ tri kiến Phật mà hiện ra nơi đời;[...]

     
  • Tâm Tư Ngày Phật Thành Đạo

    Bóng tối đêm trường bấy lâu nay vây phủ con người đã bị xua tan, ánh sáng của vầng thái dương xuất hiện. Thông điệp cứu khổ độ đời đã được ban ra từ một con người nay đã thành Phật, do nỗ lực tự thân, và sự hy sinh đầy gian lao thử thách chiến đấu và chiến thắng từ nội tâm đến ngoại cảnh, đằng đẳng qua nhiều ngày nhiều[...]

     
  • Lời Phật Dạy Về Bốn Hạng Người

    Nói đến đạo Phật là nói đến tinh thần nhân quả, nói đến sự giác ngộ của một con người. Con người sinh ra đủ phước báo hay bất hạnh là do tích lũy nghiệp từ nhiều đời mà hiện tại cho ra kết quả khác nhau. Mọi việc đều có thể thay đổi và cải thiện tốt hơn nếu chúng ta có ý chí và quyết tâmcao độ. Tất cả mọi hiện tượng,[...]

     
  • Đức Phật Gotama, Tối Thượng Y Vương

    Xuyên qua thời gian, tâm đạo nhiệt thành lúc ban đầu dần dần kém sút. Tuy nhiên vẫn còn phần nào của nền đạo đức cổ truyền và lý tưởng cao siêu, như lòng từ bi, đã thấm nhuần và ăn sâu vào đời sống. Trải qua mấy thế kỷ, Phật Giáo ở vào một trạng thái tiềm tàng. Dầu sao trong thực tế, triết lý, văn hóa và đời sống của[...]

     
  • Chi Tiết Linh Diệu Nơi Ngày Đản Sinh Của Phật Theo Các Kinh Hán Tạng

    Ngày Ðản sinh của Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni là một sự kiện vĩ đại vào loại bậc nhất trong lịch sử xã hội loài người. Ðối với giới Phật tử, sự kiện lớn lao ấy còn mang đậm tinh chất kỳ vĩ, linh diệu. Vì như thế, việc các kinh điển thuộc hệ Nam truyền, nhất là hệ Bắc truyền viết về lịch sử Ðức Phật đã nói nhiều đến khía[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 7  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com