Lưu trữ trong thư mục: Giới Luật

  • Ý Nghĩa Đôi Nhẫn Cưới Trong Lễ Hằng Thuận

    Nhẫn, có nghĩa là nhường nhịn. Muốn trong nhà vui vẻ đầm ấm hạnh phúc, trước phải biết nhường nhịn lẫn nhau, không nên hơn thua, lời qua tiếng lại. Chiếc nhẫn lại được đeo vào ngón tay, để hai cháu dễ nhìn dễ thấy, để tự nhắc mình về sự nhẫn nhịn.

     
  • Tám Điều Giác Ngộ Của Một Bậc Thượng Nhân

    "Giác tỉnh nhân sinh là vô thường, vũ trụ nguy biến. Bốn đại là khổ, không; năm uẩn là vô ngã, sinh diệt, biến ảo, không có chủ thể. Tâm là nguồn ác, thân là rừng tội. Quán sát như vậy sẽ thoát dần sinh tử". Ðó là điều giác tỉnh căn bản. Nói tâm là nguồn ác, vì tâm chứa tham, sân, si là gốc của mọi tội lỗi. Nếu hiểu[...]

     
  • Nghi Thức Lễ Hằng Thuận

    *Về bổn phận làm dâu đối với cha mẹ chồng, nên như thế này: 1. Phải có lòng hiếu kính cha mẹ chồng, tùy thuận lời cha mẹ dạy bảo, không được cãi lại. 2. Phải luôn luôn nhớ đến công ơn cha mẹ sanh thành dưỡng dục chồng mình nên người tốt, mà bổn phận làm dâu con phải có[...]

     
  • Ý Nghĩa - Chương Trình Lễ Hằng Thuận

    Qua những điều trình bày trên, chúng ta nhận thấy lễ Hằng thuận là một tập tục đã có từ lâu trong sinh hoạt tín ngưỡng của người Phật tử, có ý nghĩa rất quan trọng trong ngày thành hôn của đôi bạn trẻ, mà chư Tăng Ni chúng ta cũng như các bậc phụ huynh nên tích cực động viên[...]

     
  • Nghi Thức Lễ Hằng Thuận - Lời Giới Thiệu

    Theo tôi nghĩ: trong hôn nhân của người Phật tử tại gia không thể thiếu phần lễ nghi thiêng liêng, thể hiện niềm tin của mình đối với Tam bảo. Do đó, nhân dịp TT Chơn Không tái bản quyển Nghi thức Lễ Hằng thuận này, tôi tùy hỷ có đôi lời giới thiệu đến chư Tôn đức Tăng Ni và chư thiện hữu[...]

     
  • Sám Nguyện Quy Mạng

    Quy-mạng mười-phương Vô-Thượng-Giác, Pháp-mầu vi-diệu đã tuyên-dương, Thánh-Tăng bốn Quả ba Thừa độ, Duỗi tay vàng nguyện xót-thương, Ngược dòng Chơn-tánh từ lâu, Chúng con trôi-nổi biển đầu sông mê.

     
  • Lịch Sử Và Ý Nghĩa Chuông Trống Bát Nhã

    Ai đã đưa trống vào tự viện? Năm nào? Chúng tôi chưa tìm ra tài liệu để đưa ra một giả thuyết khả dĩ. Tuy nhiên, dựa vào bản dịch bài Thiền Sư Đại Điên và Hàn Dũ thời Đường Hiến Tông năm 820, chúng ta thấy chuông và trống đã được sử dụng rộng rãi trong các nghi lễ Phật giáo. Do đó, ít nhất chúng ta đoán được là trước[...]

     
  • Sám Hối Sáu Căn

    Nhân ác xem kỹ, nghiệp thiện coi khinh; Lầm nhận hoa giả, quên ngắm trăng thật. Yêu ghét nổi dậy, đẹp xấu tranh giành; Chợt mắt dối sanh, mờ đường chánh kiến. Trắng qua xanh lại, tía phải vàng sai; Nhìn lệch các thứ, nào khác kẻ mù.

     
  • Nghi Thức Thỉnh Đại Hồng Chung

    Hồng chung khấu thỉnh lần thư hai, Bảo kệ ngâm cao giọng ngân dài, Trên thấu thiên đường trời niệm Phật Dưới thông địa ngục ngục tiêu tai. !

     
  • 10 Bài Phục Nguyện Cúng Quá Đường

    Nhất cú Di Đà vô biệt niệm, nhất sát na khoảnh trực đáo tây phương. Nhất sanh sở hệ vạn duyên, nhất đán vô thường tùy nguyệp dẫn. Quán nhất thiết giai không, ư không môn nhất nhất chúng sanh giai cộng thành Phật đạo.

     
  • Di Huấn Của Thế Tôn

    "Các thầy tỷ kheo , sau khi ta diệt độ, các thầy phải trân trọng tôn kính tịnh giới, như mù tối được mắt sáng, như nghèo nàn được vàng ngọc. Phải biết tịnh giới là đức Thầy cao cả của các Thầy. Nếu Ta ở đời thì không khác gì tịnh giới ấy".

     
  • Nghi Thức Bố Tát - Thuyết Giới

    Ngày nay việc gởi dục chỉ thực hiện trên hình thức. Bởi lẽ người gởi dục nhiều khi gởi qua trung gian, rồi ghi vào danh sách các tỳ kheo gởi dục một cách quá dễ dãi. Cho nên người thuyết dục nhiều khi không biết rõ tình hình của người gởi dục. Việc làm này có phần tuỳ tiện mà không đúng thực chất. Nhưng điều quan trọng[...]

     
  • Tám Điều Giác Ngộ Của Một Thượng Nhân

    Lời dạy kết thúc rốt cùng của Thế Tôn là, "Các thầy tỷ kheo, hãy thường nhất tâm, nỗ lực cần cầu tuệ giác giải thoát. Toàn thể vũ trụ, dù pháp biến động hay bất động, đều là trạng thái bất an và tan rã. Thôi các thầy hãy yên lặng, không nên nói nữa. Thì giờ sắp hết , Ta muốn diệt độ".

     
  • Nghi Rước Linh Mô Yết Phật

    Dâng hương lên án cúng dường, Cúi lễ giác linh ba lạy. Tất cả thứ tự lại quỳ, Một lòng chí thành làm lễ.

     
  • Nghi Thức Cúng Quá Đường

    2-Xuất Sanh Giới sư để 1 cái chung nhỏ trong lòng bàn tay trái, tay mặt gắp 7 hạt cơm để vào chung, quyết ấn cam lồ mặc niệm: Pháp lực bất tư nghì. Từ bi vô chướng ngại. Thất liệp biến thập phương. Phổ thí châu sa giới. Án độ lợi ích tá ha. (3 lần)

     
  • Oai Nghi Chính Của Sa Di

    Kính Tăng là tôn kính chư đại đệ tử của Thế Tôn thời Thế Tôn tại thế, tôn kính đoàn thể Tăng già hiện tại, và kính trọng sự hòa ái trong đời sống xuất gia. Oai nghi này nhằm nuôi dưỡng lòng tôn kính của người tu

     
  • Nghi Thức Cúng Rước Vía Phật Di Lặc Và Đón Giao Thừa - HT Thích Giác Quang

    Bố Đại Lão Hòa thượng, Di Lặc ứng hóa thân, Giao thừa mừng Tân xuân, Ban phước đến muôn dân, Đặng hân hạnh trăm phần, Mừng rước lễ sanh thân.

     
  • Năm Đức Tính Và Mười Điều Giới Luật Sa Di

    Giới được thiết lập trên nền tảng Bi và Trí. Về mặt từ bi, giới giúp người tu loại bỏ ác tâm, hại tâm, dục tâm, để tránh gây tổn hại đến chúng sinh, người đời, vừa để bảo vệ hạnh phúc và niềm tin giải thoát cho đời. Về mặt trí tuệ, giúp người tu loại bỏ tham, sân, si của tự tâm, chế ngự dục vọng hầu tăng trưởng định[...]

     
  • Tổng Luận Về Tỳ Ni

    Nếp sống nhà chùa rất thực, tập trung vào đương niệm, nên mọi việc đều trôi qua nhẹ nhàng mỗi ngày. Các tư duy vô bổ về quá khứ và vị lai (tiếc nuối quá khứ, mơ ước tương lai) gây sự rối loạn tâm lý sẽ không có đất đứng trong tâm lý của người tu trong hướng sống hành thuần thục tỳ ni nầy.

     
  • Tỳ Ni Sử Dụng Hàng Ngày - Phần 2

    "Phật dạy các Tỷ kheo Khi ăn tưởng năm điều Nếu tán tâm nói chuyện Thì của tín thí khó tiêu. Ðại chúng nghe tiếng khánh Tất cả giữ chánh niệm".

     
 
<<  1 2 3 4 5 6  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com