Lưu trữ trong thư mục: Kinh Điển

  • 46. Phẩm Bồ Tát Thường Bất Khinh Thứ Hai Mươi

    Sao lại gọi là ‘’Thường Bất Khinh‘’? Kỳ thật ‘’Thường Bất Khinh‘’ là tên của một vị Bồ Tát, có phải là danh từ thông dụng của Bồ Tát ? Chẳng phải. Chỉ bất quá là một biệt danh, tức là một ngoại hiệu. Vì vị Bồ Tát này, một khi thấy người thì cúi đầu đảnh lễ.

     
  • 45. Phẩm Công Đức Pháp Sư Thứ Mười Chín - Phần 3

    Nam nữ A tu la đều có tâm thích đấu tranh. Nếu có việc bất như ý thì họ nổi giậNam nữ A tu la đều có tâm thích đấu tranh. Nếu có việc bất như ý thì họ nổi giận, như phu nhân của Đế Thích là con gái của vua A tu la, cô ta rất đố kỵ, thường nổi giận với Đế Thích, thậm chí phát sinh chiến tranh. Nam nữ A tu la và quyến[...]

     
  • 44. Phẩm Công Đức Pháp Sư Thứ Mười Chín - Phần 2

    Chúng sinh ở cõi dục giới đều có tâm dâm dục, dù lục dục thiên cũng thế, bất quá tâm dâm dục giảm bớt hơn ở nhân gian mà thôi. Khi đến cõi sắc giới thì chẳng còn ăn và dâm hai thứ. Cho nên, sắc giới tuy có hình thể mà chẳng có phân biệt nam nữ, nhưng vẫn có dục niệm về vật chất, cho nên vẫn có lầu gác cung điện.

     
  • 43. Phẩm Công Đức Pháp Sư Thứ Mười Chín - Phần 1

    Pháp sư là gì ? Nói đơn giản là tinh thông Phật pháp, vì người làm thầy. Pháp sư có năm loại :1). Thọ trì pháp sư : Đối với Phật pháp, thọ nơi tâm trì nơi thân, nghiêm cách thực tiễn. 2). Đọc kinh pháp sư : Đối với kinh điển, hằng ngày lấy sự đọc kinh làm sự tu trì. 3). Tụng kinh pháp sư : Học thuộc kinh điển, hằng[...]

     
  • 42. Phẩm Tùy Hỷ Công Đức Thứ Mười Tám - Phần 2

    Phật lại gọi một tiếng : ‘’A Dật Đa ! Nếu như lại có người, nói với người khác rằng : Hiện nay có đạo tràng giảng Kinh Pháp Hoa, chúng ta có thể cùng nhau đi đến nghe. Người đó nghe lời khuyên, đi đến nghe Kinh Pháp Hoa trong chốc lát.

     
  • 41. Phẩm Tùy Hỷ Công Đức Thứ Mười Tám - Phần 1

    Tùy hỷ là gì ? Tùy là tùy thuận. Tùy sự, tùy lý, tùy quyền, tùy thật. Hỷ là hỷ khánh, khánh nhân, khánh quả, khánh hạnh, phụng hành Phật pháp, hoằng dương Phật pháp. Nói một cách rõ hơn, tùy sự tức là tùy thuận sự tướng; tùy lý là tùy thuận lý tánh. Lý tức là lý thể thực tướng, bổn tánh của pháp giới. Bổn tánh pháp[...]

     
  • 40. Phẩm Phân Biệt Công Đức Thứ Mười Bảy - Phần 2

    Lại nữa, A Dật Đa ! Nếu có người nghe được thọ mạng lâu dài của Phật, mà hiểu rõ nghĩa lý của lời nói, thì người đó được công đức chẳng có hạn lượng, hay sinh ra trí huệ vô thượng của Như Lai, hà huống là rộng nghe kinh này.

     
  • 39. Phẩm Phân Biệt Công Đức Thứ Mười Bảy - Phần 1

    Trước hết, giải thích sơ lược về tên gọi Phẩm Phân Biệt Công Đức. Phân biệt là gì ? Phân là phân tích; biệt là khác biệt. Tức là phân biệt công đức có lớn nhỏ, có nhiều ít. Công đức là gì ? Công là đối với bên ngoài mà nói; đức là đối bên trong mà nói. Bên ngoài thường lập công, thì bên trong mới có đức.

     
  • 38. Phẩm Thọ Lượng Của Như Lai Thứ Mười Sáu - Phần 2

    Như ở trên vừa nói, từ khi ta thành Phật đến nay, thời gian rất là lâu xa, tuổi thọ vô lượng vô biên A tăng kỳ kiếp, thường trụ ở cõi Thường Tịch Quang Tịnh Độ, cũng chẳng sinh, cũng chẳng diệt. Và chẳng phải chỉ chứng đạo ở dưới cội bồ đề, nhập diệt tại Sa La song thọ. Đó bất quá là phương tiện thị hiện mà thôi.

     
  • 37. Phẩm Thọ Lượng Của Như Lai Thứ Mười Sáu - Phần 1

    Như Lai là một trong mười danh hiệu của Phật. Mười danh hiệu là gì ? Tức là Như Lai, ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, đủ mười hiệu này nên gọi là Thế Tôn. Mười phương ba đời tất cả chư Phật đều gọi là Như Lai. Như Lai là gì ?

     
  • 36. Phẩm Từ Dưới Đất Vọt Lên Thứ Mười Lăm - Phần 2

    Sức thần thông tự tại là vào nhà từ bi cứu kính, sức sư tử phấn tấn là ngồi tòa pháp vương cứu kính; sức oai mãnh đại thế là mặc y nhẫn nhục cứu kính. Đây là cảnh giới vào nhà Như Lai, ngồi tòa Như Lai, mặc y Như Lai.

     
  • 35. Phẩm Từ Dưới Đất Vọt Lên Thứ Mười Lăm - Phần 1

    Kinh Diệu Pháp Liên Hoa chia làm bảy quyển, tổng cộng có hai mươi tám phẩm. Mười bốn phẩm trước, là nói về nhân của một thừa. Mười bốn phẩm sau là nói về quả của một thừa. Cũng có thể nói mười bốn phẩm trước là khai quyền hiển thật (Mở bày phương tiện, để hiện ra tướng chân thật), mười bốn phẩm sau là khai cận hiển[...]

     
  • Kinh Dược Sư

    Tôi nghe như thế này: Một lúc nọ, đức Thế Tôn thuyết pháp giáo hóa qua các nước, đến thành Quảng Nghiêm, ở dưới cội cây có tiếng nhạc, với chúng đại tỳ-kheo là tám ngàn vị, đại Bồ Tát là ba mươi sáu ngàn vị, cùng với các vị quốc vương, đại thần, bà-la-môn, cư sĩ, Tám bộ chúng, cả loài người và các loài chẳng phải[...]

     
  • 34. Phẩm An Lạc Hạnh Thứ Mười Bốn

    An lạc hạnh tức cũng là Bồ Tát hạnh, thân tâm của Bồ Tát đều ở nơi đạo bồ đề và thích hành Bồ Tát đạo. Ở trước, Phẩm Pháp Sư, Phẩm Đề Bà Đạt Đa và Phẩm Khuyên Trì đều rất quan trọng, song phẩm nầy còn quan trọng hơn, làm sao để được an lạc ? Phải ngồi tòa Như Lai, mặc y Như Lai, vào nhà Như Lai. Tu an lạc hạnh là con[...]

     
  • 33. Phẩm Khuyên Trì Thứ Mười Ba - Phần 2

    Các vị Bồ Tát đó lại nghĩ như vầy : ‘’Tuy chúng ta cùng nhau phát tâm nguyện như vậy, song Phật nay lại yên lặng chẳng nói, chẳng thấy Phật dạy bảo chúng ta. Bây giờ chúng ta phải làm thế nào ? Phát nguyện hoằng dương Kinh Diệu Pháp Liên Hoa ? Hay là chờ đợi Phật dạy bảo‘’?

     
  • 32. Phẩm Khuyên Trì Thứ Mười Ba - Phần 1

    Khuyên trì là gì ? Khuyên là khuyên nói, trì là phụng trì. Tức là bạn có thể dùng đủ thứ lời lẽ khuyên nói người khác, hoan hỉ đọc tụng bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa nầy, hoặc là hoan hỉ phụng trì bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa nầy, thì chắc chắn sẽ có công đức không thể nghĩ bàn

     
  • 31. Phẩm Đề Bà Đạt Đa Thứ Mười Hai - Phần 2

    Thật ra, tôn giả Xá Lợi Phất và Bồ Tát Trí Tích, đều biết rõ chẳng có tướng nam nữ khả đắc, song một số phàm phu thấy thì có tướng nam nữ phân biệt. Cho nên, tôn giả Xá Lợi Phất cố ý biện luận với Long nữ, vì tất cả chúng sinh khai quyền hiển thật.

     
  • 30. Phẩm Đề Bà Đạt Đa Thứ Mười Hai - Phần 1

    Đề Bà Đạt Đa là anh em chú bác với Đức Phật, song ở đâu Ngài cũng làm ngược lại với Đức Phật. Có người nói Ngài có cừu hận với Đức Phật. Kỳ thật, Đức Phật thành đạo, Ngài thuộc về người nghịch tăng thượng duyên trợ đạo, mà đời đời kiếp kiếp Đề Bà Đạt Đa còn đến trợ giúp Phật thành tựu đạo nghiệp. Do đó, Ngài dùng nhân[...]

     
  • 29. Phẩm Thấy Bảo Tháp Thứ Mười Một - Phần 2

    Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vì các đức Phật phân thân có chỗ ngồi, nên tám phương kia, mỗi phương lại biến ra hai trăm vạn ức Na do tha cõi nước, thảy đều khiến cho thanh tịnh, chẳng có địa ngục ngạ quỷ súc sinh và A tu la. Lại dời các trời người để ở cõi khác.

     
  • 28. Phẩm Thấy Bảo Tháp Thứ Mười Một - Phần 1

    Phẩm thứ mười một gọi là Phẩm Thấy Bảo Tháp. Thấy là nhìn thấy, thấy bảo tháp. Một số người dùng mắt để thấy. Kỳ thật, những gì chúng ta thấy, chẳng riêng gì dùng mắt để thấy, mà còn phải dùng tâm để thấy; chẳng những tâm nhìn thấy đặng, mà bổn tánh cũng nhìn thấy đặng. Vì Đa Bảo Như Lai cũng ở trong bổn tánh của chúng[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 717  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com