Lưu trữ trong thư mục: Kinh Điển

  • 18. Phẩm Hiện Bịnh Thứ 18

    Bạch Thế-Tôn ! Có hai nhơn duyên thời không bệnh khổ ! Một là thương xót tất cả chúng sanh, hai là cung cấp thuốc men cho người bịnh. Từ xưa đức Như-Lai đã tu đạo Bồ-Tát trong vô lượng muôn ức kiếp : Thường thật hành lời nói dịu dàng, thân yêu, lợi ích cho chúng sanh chẳng để họ phải khổ não, bố thí các thứ thuốc men[...]

     
  • 17. Phẩm Đại Chúng Sở Vấn Thứ 17

    Bấy giờ đức Thế-Tôn từ trên mặt phóng các thứ ánh sáng màu : Những ánh sáng xanh, vàng, đỏ, trắng, hồng, tía, chiếu thân Thuần-Đà. Thuần-Đà gặp ánh sáng nầy, bèn cùng quyến thuộcmang những thức ăn đến rừng Ta-La để cúng dường đức Phậtlần cuối cùng và cúng dường chúng Tỳ-kheo.

     
  • 16. Phẩm Bồ Tát Thứ Mười Sáu

    Nầy Thiện-nam-tử ! Như ánh sánng mặt trời mặt trăng hơn hết trong các ánh sáng. Ánh sáng Đại-Niết-Bàn rất là thù-thắng đối với ánh sáng của các khế kinh. Ánh sáng của các khế kinh không thể kịp được. Vì ánh sáng Đại-Niết-Bàn có thể chiếu vào các lỗ chơn lông của chúng sanh. Chúng sanh dầu không có tâm bồ- đề, nhưng có[...]

     
  • Dược Sư Sám Pháp

    Ðệ tử chúng con từ vô thỉ đến nay vì có bịnh tham, sân, tật đố; bịnh kiêu mạn, ngạo nghễ; bịnh không biết thiện ác; bịnh không tin tội phước; bịnh bất hiếu, ngũ nghịch; bịnh hủy nhục Tam Bảo; bịnh không tu trai giớI; bịnh hủy phạm giới luật; bịnh khen mình chê ngườI; bịnh lòng tham không chán; bịnh mê tiếng tham sắc;[...]

     
  • 15. Phẩm Nguyệt Dụ Thứ Mười Lăm

    Phật bảo Ca-Diếp Bồ-Tát : “ Ví nhu có người thấy mặt trăng lặn, cho rằng mặt trăng đã mất, nhưng thiệt ra mặt ttăng không mất, đang hiện ra ở phương khác. Chúng sanh xứ kia lại nói là mặt trăng mọc, nhưng thật ra mặt trăng không có mọc, vì bị che chướng không thấy, nên cho rằng mặt trăng có mọc, có lặn, nhưng thật ra[...]

     
  • 14. Phẩm Điểu Dụ Thứ Mười Bốn

    Phật nói : :” Nầy Thiện-nam-tử ! Pháp khổ khác, pháp lạc khác, pháp thường khác, pháp vô thường khác, pháp ngã khác, pháp vô ngã khác. Ví như lúa gạo khác với mè bắp. Mè bắp lại khác với đậu mía. Các thứ ấy từ mầm mộng của nó, nhẫn đến trổ lá, đơm bông đều là vô thường. Đến lúc thành trái thành hột khô chín, mọi người[...]

     
  • 13. Phẩm Văn Tự Thứ Mười Ba

    “A” (giọng ngắn), là chẳng phá hoại, chẳng phá hoại gọi là Tam-bảo, dụ như chất kim-cang. Lại A là chẳng lưu-dật, chẳng lưu-dật tức là Như-Lai. Vì cửu-khiếu của Như-Lai không có chảy ra, nên là chẳng lưu-dật. Lại không có cửu- khiếu, nên chẳng lưu-dật. Chẳng lưu-dật, thời là thường, thường chính là Như-Lai. Vì thế[...]

     
  • 12. Phẩm Như Lai Tánh Thứ Mười Hai

    Như cô gái nghèo, trong nhà có nhiều kho tàng vàng vòng, tất cả người nhà không ai biết. Một hôm có người khách lạ khéo biết phương tiện bảo cô gái nghèo : “ Nay tôi thuê cô dọn cỏ rác cho tôi”. Cô gái liền đáp : “ Nếu ông có thể chỉ kho vàng cho tôi, rồi tôi sẽ dọn cỏ rác cho ông”. Người khách nói : “ Tôi biết[...]

     
  • 11. Phẩm Tứ Đảo Thứ Mười Một

    (Hán bộ phần sau quyển thứ bảy) Phật bảo Ca-Diếp Bồ-tát : “ Nầy thiện-nam-tử ! Thế nào là Tứ-Đảo ? (bốn điều điên đảo ) “ Nơi chẳng phải khổ tưởng cho là khổ”, gọi là điên đảo. Chẳng phải khổ chỉ cho Như-Lai. Tưởng cho là khổ, tức là cho rằng Như-Lai là vô thường biến đổi. Nếu có người nói Như-Lai là vô[...]

     
  • 10. Phẩm Đế Thứ Mười

    Nếu có người hay biết Như-Lai thường trụ không có biến đổi, hoặc nghe tiếng nói hai chữ “thường trụ” một lần phớt qua tai, bèn được sanh lên cõi trời. Về sau, lúc được giải thoát, mới được chứng biết Như-Lai thường trụ không có biến đổi. Khi đã chứng biết bèn tự nói : “ Ngày trước, tôi từng nghe nghĩa thường trụ nầy,[...]

     
  • 09. Phẩm Tà Chánh Thứ Chín

    Bấy giờ Ca-Diếp Bồ-Tát thưa ! “ Bạch Thế-tôn ! Có phải cần y-chỉ theo bốn hạng người như trên đã nói chăng ? Phật dạy : “ Chính thế ! Nầy Ca-Diếp ! Nên phải y-chỉ như Như-Lai đã nói . Sao lại phải y chỉ với bốn bực ấy ? Vì rằng có bốn thứ ma”.

     
  • 08. Phẩm Tứ Y Thứ Tám

    Phật dạy : “ Nầy Ca-Diếp : Trong kinh Đại-Niết-Bàn vi diệu nầy có bốn hạng người hay hộ trì chánh pháp, kiến-lập chánh pháp, ức-niệm chánh pháp. Thương xót và làm lợi ích an lạc nhiều cho thế gian và làm chỗ nương tựa cho thế gian

     
  • 07. Phẩm Tứ Tướng Thứ Bảy

    Thế nào là "Tự Chánh" ? Nếu đức Như Lai thấy các nhơn duyên mà có chỗ đáng dạy bảo. Như có Tỳ Kheo thấy cụm lửa lớn bèn nói rằng: thà rằng tôi tự ôm lấy cụm lửa nầy, trọn chẳng dám ở nơi chỗ đức Như Lai giảng thuyết mười hai phần kinh và tạng bí mật, mà hủy báng là của ma Ba Tuần nói chứ không phải Phật. Thà lấy dao[...]

     
  • 06. Phẩm Danh Tự Công Đức Thứ Sáu

    Bấy giờ đức Như-Lai lại bảo Ca-Diếp Bồ-Tát : “Nầy Ca-Diếp ! Nay ông nên khéo thọ trì danh tự chương cú cùng công đức của kinh nầy. Nếu có ai được nghe tên kinh nầy, thời không còn phải sanh vào bốn đường ác. Vì kinh nầy là chỗ tu tập của vô-lượng vô-biên chư Phật. Nay Như-Lai sẽ nói về chỗ được công đức.

     
  • 05. Phẩm Kim Cang Thân Thứ Năm

    Nầy Ca Diếp! Chỉ có Như Lai mới biết tướng ấy, chẳng phải hàng Thanh Văn Duyên Giác biết được. Những công đức như vậy thành thân của Như Lai, chẳng phải thân do tạp thực nuôi lớn. Nầy Ca Diếp! Chơn thân của Như Lai có công đức như vậy, đâu lại có các bịnh hoạn mỏng manh chẳng bền như đồ gốm chưa hầm kia ư? Sở dĩ Như[...]

     
  • 04. Phẩm Trường Thọ Thứ Tư

    Đức Phật lại bảo các vị Tỳ-kheo : “Các thầy ở nơi giới luật có chỗ nào Nghi ngờ , cho phép các thầy hỏi Như-Lai sẽ giải thích cho. Tất cả các pháp bổn- tánh không-tịch. Như-Lai đã tu học rành rẽ thông đạt. Các thầy chớ nghĩ rằng Như-Lai chỉ tu các pháp bổn-tánh không-tịch. Ở nơi giới luật có chỗ nào nghi ngờ, các thầy[...]

     
  • 03. Phẩm Ai Thán Thứ Ba

    Ông Thuần-Đà ra đi không bao lâu, khắp cả đại-địa nhẫn đến trời phạm thiên bỗng chấn động sáu cách (36). Phàm địa động có hai : đại động và tiểu động. Có tiếng nhỏ, chỉ riêng nơi mặt đất chấn động, chỉ động một chiều, đây là tiểu địa động.

     
  • Yếu Nghĩa Kinh Vu Lan

    Đạo Phật đã hiện diện tại thế gian hai mươi lăm thế kỷ, và hiếu đạo là đạo của con người. Cho nên kể từ khi Phật thuyết kinh Vu Lan cho đến ngày nay, biết bao nhiêu người đã đọc tụng một cách thông thuộc. Cứ mỗi độ Vu Lan Rằm tháng Bảy, chùa chiền hơn lúc nào hết, tấp nập tín đồ đến hành lễ.

     
  • 2. Phẩm Thuận Đà Thứ Hai

    Bấy giờ trong đại hội có vị ưu-bà-tắc, con nhà thợ thuyền trong thành Câu-Thi-Na, tên là Thuần- Đà cùng với mười lăm bạn đồng nghiệp, vì muốn đem qủa lành đến cho người đời nên đến trước Phật, quỳ gối chắp tay cúi lạy chơn Phật, buồn khóc rơi lệ, bạch rằng : “ Ngửa mong đức Thế- Tôn và Tỳ-Kheo-Tăng thương xót nhận phần[...]

     
  • Kinh Đại Bát Niết Bàn - Phẩm Tựa Thứ Nhất

    Bấy giờ nhằm ngày rằm tháng hai vào lúc sáng sớm sắp nhập niết-bàn, đức Phật dùng thần lực vang ra tiếng lớn thấu khắp các nơi, suốt đến trời Hửu-đãnh (2) theo từng ngôn-ngữ của mỗi loài mà bảo rằng : “ Đưc Như-Lai Vô-Thượng-Đẳng, Chánh-giác thương mến che chở chúng-sanh, là ngôi nhà to rộng cho chúng sanh, về nương,[...]

     
 
<<  12 3 4 5 6 7 817  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com