Lưu trữ trong thư mục: Mạn Đàm Phật Pháp

  • Xin Đừng Lạy Đức Phật

    Tu là gì? Trước hết tu là tu sửa bản thân. Sao gọi là tu sửa? Ta vẫn là ta nhưng bao nhiêu năm nay vì không phân biệt được điều gì mang lại lợi lạc, không nhận biết được mọi sự là vô thường nên ta bị cuốn vào vòng xoáy cuộc đời, làm những việc mà chúng ta không lường hết hậu quả

     
  • Stress, Căn Bệnh Của Thời Đại Và Quán Niệm Hơi Thở

    Ðiều hòa thân là CÁCH NGỒI THIỀN, Àngồi thế nào để có thể ngồi lâu, không mỏi và thân không giao động. Thân không giao động giúp cho tâm không giao động. Cách ngồi ấy là kiết già hoặc bán già, lưng thẳng, giữ đầu sống mũi, cổ và lỗ mũi thẳng một đường, để tay mặt lên trái, hơi cúi đầu xuống, nhắm vừa phải. Nêmn ngồi[...]

     
  • Đề Thi Tu Hành Của Đại Lão Hòa Thượng Quảng Khâm - Phần 4

    Lão hòa thượng từ bi trong các việc sanh hoạt thường ngày huấn luyện chúng ta dùng tánh giác của ‘Vô lượng quang’, giúp chúng ta đập phá tư tưởng mê ám lâu đời, tương ứng với chân tâm niệm Phật. Nói thật ra bản thân của cảnh giới vốn chẳng có tốt xấu. Bản thân của đề thi cũng chẳng có tốt xấu, nhưng tâm của mỗi người[...]

     
  • Có Kiếp Sau Hay Không?

    Như vậy chúng ta thấy rõ Đức Phật dạy cho chúng ta cả 2 hướng đi của chính chúng ta trong tương lai: có kiếp sau và không có kiếp sau. Việc hiểu chuyện này không quá khó nhưng khó là ở chỗ thực hành RỐT RÁO, TINH TIẾN, quyết dứt bỏ đời sống dục lạc, yêu ghét của thế gian, của phàm phu để sống cách sống của các bậc[...]

     
  • Đề Thi Tu Hành Của Đại Lão Hòa Thượng Quảng Khâm - Phần 3

    Lúc chúng ta có thể phát tâm từ bi đối với tất cả chúng sanh, ngay lúc đó sẽ không cảm thấy sự đau khổ của mình, như thoát ra khỏi sự chấp trước của ‘thân kiến’, đạt được tự tại giải thoát. Hơn nữa nếu cả đời đều phát ra những làn sóng điện của tâm niệm từ bi này giống chư Phật, Bồ Tát thì nhất định sẽ có hình tướng[...]

     
  • Đề Thi Tu Hành Của Đại Lão Hòa Thượng Quảng Khâm - Phần 2

    Chúng ta đều là phàm phu, sức nhẫn nại còn chưa thành tựu, tuy biết các sự giày vò thân tâm là nghiệp báo mình phải chịu, cũng có lúc không thể mỉm cười an vui, chịu đựng hết nổi, nhưng chỉ cần khởi lên tín nguyện, cũng giống như nửa đêm phấn chấn tinh thần phân loại đinh vậy, khởi lên tín tâm niệm Phật nhất định có[...]

     
  • Đề Thi Tu Hành Của Đại Lão Hòa Thượng Quảng Khâm - Phần 1

    Ân sư kể lại rằng mỗi ngày khoảng chừng sáu giờ sáng lão hòa thượng thường đi tới, đi lui trong chùa, ngài âm thầm quan sát xem người nào lạy Phật và niệm Phật siêng năng, thức dậy sớm nhất. Ngài bèn kêu người đó lại, chưa nói năng gì hết liền mắng người đó một trận, thậm chí nói những chuyện rất oan cho người đó

     
  • Càng Ít Mong Cầu, Càng Nhiều An Lạc - HT Tuyên Hóa

    Phần lớn người ta mong được học rộng hiểu nhiều, thế nhưng người tu đạo thì chỉ cầu “Sự Không Biết”. Tại sao? Vì khi quý vị biết ít về chuyện đời thế gian chừng nào thì sẽ càng bớt những rắc-rối chừng đó. Hơn nữa, càng quen biết giao thiệp rộng, quý vị sẽ gặp nhiều thị phi.

     
  • Tác Dụng Giáo Dục Của Ngôi Chùa

    Từ khi Đạo Phật có mặt trên đất nước Việt Nam thì chùa chiền cũng hiện diện khắp nơi, đáp ứng nhu cầu truyền giáo, nhu cầu tín ngưỡng, tinh thần của nhân dân. Từ đó, ngôi chùa trở thành chỗ nương tựa tinh thần và biểu tượng đạo đức của xã hội Việt Nam.

     
  • Ý Nghĩa Công Đức Và Phúc Đức

    Khi làm các Phật sự, chúng ta thường nghĩ là được nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được vô lượng công đức, cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành thời gian để tìm hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và Phúc Ðức khác nhau thế nào?"

     
  • Chiến Tranh

    Cuộc chiến tranh đó tương tợ như một hỏa diệm sơn mà thỉnh thoảng lửa bên trong bỗng nhiên bùng lên, êm dịu một thời gian, để rồi sẽ phun lửa trở lại và tàn phá mọi vật sống xung quanh. Không bao giờ con người chịu tìm cách dập tắt những ngọn núi lửa đó, mà họ cứ thản nhiên để tiếp tục sống trong sự đe dọa của chúng.

     
  • Tình Ái Và Dục Vọng Là Táng Đá Buộc Chân Người Tu Ðạo

    Người tu Ðạo đừng nên suy nghĩ về tình ái dâm dục, càng không nên có hành vi yêu đương. Ðối với bất cứ người nào, không nên sinh lòng yêu đương; hễ có lòng yêu đương thì gốc khổ không thể tránh được; vì có lòng yêu đương thì khó thoát vòng sinh tử.

     
  • Tu Đạo Không Cần Quá Thông Minh

    Mình cần học "ngây ngô." Song học ngây ngô không phải là chuyện dễ, bởi vì kinh nghiệm thường dạy mình rằng đừng có ngây ngô. Cho nên nếu dưỡng tâm như khờ dại thì đó mới gọi là tinh xảo. Tu hành tức là muốn dưỡng "chuyết," dưỡng tâm như kẻ khờ khạo; càng khờ càng tốt.

     
  • Lời Kinh Sám Hối

    Tôi cũng xin sám hối cả với những sắc tộc mà tôi đã tiêu diệt. Vì tham vọng bành trướng, vì chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, vì muốn trở thành đế quốc, tôi đã tiến hành kế sách đồng hóa rất thâm độc các chủng tộc, các bộ tộc nhỏ bé mà tôi đã dùng vũ lực xâm chiếm. Còn đối với những quốc gia không thể tiêu diệt hoặc đồng hóa[...]

     
  • Nuôi Con Được Tài Đức, Bình An Theo Tinh Thần Phật Giáo

    Được làm mẹ là điều thiêng liêng và tuyệt vời nhất trong cuộc đời người phụ nữ, 9 tháng 10 ngày mang thai là những trải nghiệm chỉ những người mẹ mới có thể thấu hiểu được. Và ước muốn lớn nhất của tất cả những người làm mẹ là cầu mong con yêu của mình được khỏe mạnh, bình an.

     
  • Người Tu Hành Không Ðược Phan Duyên - HT Tuyên Hóa

    Người tu hành không nên có tâm phan duyên, mà cần có tâm thanh tịnh, chẳng tham chẳng nhiễm. Tôi thường nói với các bạn rằng phàm là kẻ xuất gia tu hành, một lòng cầu Ðạo, thì cái gì cũng không cần, cái gì cũng không tham, dù là một ngọn cỏ cũng không được tùy tiện đòi lấy và cũng không được tùy tiện mang cho người[...]

     
  • Hoằng Pháp Đem Giáo Lý Đức Phật Vào Cuộc Đời

    Truyền thông là là một trong những phương tiện biểu đạt tư tưởng thông tin đến cho mọi người, ngày nay nhân loại sử dụng nó như là một công cụ hửu hiệu nhất nhằm phục vụ trong tất cả các lảnh vực khác nhau trong đời sống. Có thể nói truyền thông ngày nay đả trở thành phương tiện ưu việt nhất, nó là phương tiện phục vụ[...]

     
  • Ai Giết Chùa?

    Tôi chợt nghĩ, cư sĩ tại gia giữ 5 giới. Các thầy mới xuất gia làm sa di giữ 10 giới, còn các vị tỳ kheo và tỳ kheo ni giữ 248 và 350 giới. Nếu vậy tại sao một vị Đại đức đã xuất gia từ nhỏ lại vẫn uống bia, uống rượu? Tôi thật sự không hiểu. Và tôi lại suy nghĩ liệu có quý Đại Đức, Thượng Tọa nào giữ không trọn 5 giới[...]

     
  • Chùa Chết

    Tôi cũng lại nghĩ bậy bạ rằng liệu có thêm những ngôi chùa khác mà các vị sư trụ trì đóng vai thầy cúng, thu tiền, thậm chí kinh doanh mê tín dị đoan, trái với lời Phật dạy, ngược hẳn với lời Phật gốc hay không. Sư trụ trì và quý thầy phải là những người lái đò, đưa chúng sinh từ cõi mê về cõi tỉnh, đưa thuyền Bát nhã[...]

     
  • Lời Cảnh Giác Và Khích Lệ Của Thiền Sư Quy Sơn

    Xuống tóc, theo thầy học đạo, là đã không còn cơ hội được phụng dưỡng mẹ cha, gần gũi thân quyến, tiếp nối nghiệp nhà và góp công bình trị đất nước, thì đáng lý một mặt ta phải chuyên cần tu niệm, một mặt ta phải từ khước việc tranh đua, quyết tâm buông bỏ những thói đời phàm tục để thực hiện cho được chí nguyện xuất[...]

     
 
<<  115 16 17 18 19 20 2127  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com