Ký tự được đánh dấu: ĐẠI THỪA

  • Phật Tử Lào Phản Đối Xây Dựng Tượng Phật Theo Phong Cách Trung Hoa Ở Viêng Chăn

    Các nhà sư và Phật tử Lào đang phản đối dự án xây dựng tượng Phật theo phong cách Trung Hoa ở thủ đô Viêng Chăn, xem đây là một sự “xúc phạm văn hóa” từ nhà đầu tư và nhà cung cấp viện trợ lớn nhất nước này là Trung Hoa.

     
  • 16. Phẩm Tin Hiểu Thứ Tư - Phần 2

    Lúc đó, ông trưởng giả giàu có ngồi trên tòa sư tử, nhìn thấy biết là con mình, trong tâm rất vui mừng, bèn nghĩ : Của cải kho tàng của ta, nay đã có người giao phó. Ta thường nhớ đến đứa con nầy mà chẳng thấy, nay nó bỗng nhiên đến đây, rất vừa ý của ta, ta tuy tuổi già, do vì tham tiếc.

     
  • Cái Nhìn Mùa Xuân

    Kinh điển Bắc Tạng cũng nói là sau khi Phật thành đạo, Ngài đã thốt lên:"Lạ lùng thay! Tất cả chúng sanh đều có cái thấy biết của Như Lai, thế mà chỉ vì suy nghĩ sai lầm mà trở thành bị xoay chuyển trong vòng sanh tử luân hồi". Lời tuyên bố của đức Phật"Ta là Phật đã thành, các ngươi là Phật sẽ thành"đã được xiển dương[...]

     
  • Tam Giải Thoát Môn

    Đây là một đề tài dành cho những người đang công phu thiền tập. Đó là ba cánh cửa giải thoát, từ chuyên môn nhà Phật gọi là “Tam giải thoát môn”, tức là ba phương pháp thiền quán để đạt đến giải thoát của Phật giáo phát triển. Nếu so sánh với Tam Pháp Ấn của Phật giáo nguyên thủy là Vô Thường-Khổ-Vô ngã, hay trong luận[...]

     
  • Lời Kêu Gọi Ăn Chay Đừng Ăn Thịt Chúng Sanh

    Như bạn đã biết nơi phần đầu quyển sách, phần nhiều người Tây phương ăn chay bởi vì ăn chay có khả năng ngăn ngừa hữu hiệu các chứng bệnh về tim mạch và ung thư. Với người Phật giáo, ăn chay vì lòng từ bi, thương xót đến các con vật, thương tưởng đến những nỗi đau đớn mà chúng phải trải qua trong suốt kiếp ngắn ngủi từ[...]

     
  • Quan Điểm Về Ăn Chay Của Phật Giáo Đại Thừa

    Trước tiên phải nói ngay rằng ăn chay không phải là nét đặc thù hay là sản phẩm riêng của Phật Giáo Đại Thừa nói chung và của Phật Giáo Đại Thừa Trung Hoa nói riêng, nhất là không phải từ thời Hòa Thượng Vân Thê Châu Hoằng, bởi vì ăn chay đã có mặt trong thời kỳ Phật còn tại thế và được phát triển mạnh mẽ vào thời đại[...]

     
  • 17. Học Kinh

    Song song với việc tìm thầy học đạo, chúng ta còn vô số kinh điển của Phật để lại, biết học kinh nào trước, kinh nào sau? Kinh (sutra, sutta) là lời dạy của Phật, hay đúng hơn là những sách ghi chép lời Phật.

     
  • Tại Sao Người Phật Tử Đại Thừa Thờ Nhiều Phật Và Bồ Tát?

    Trong các chùa viện của đại thừa Bắc tông, ngoài tượng Phật bổn sư Thích Ca ra, chúng ta còn thấy tượng các chư Phật khác, và luôn luôn sẽ thấy có các tượng của Bồ Tát được thờ phụng rất trang nghiêm. Tại sao không chỉ thờ riêng Phật Thích Ca là đủ rồi như trong các chùa chiền của Nam tông Phật giáo, mà là phải thờ[...]

     
  • Quá Trình Hoằng Dương Truyền Dịch Kinh Điển Đại Thừa Tại Trung Hoa

    Sau khi Đức Phật Thích Ca nhập Niết bàn tại rừng Ta La Song Thọ ở nước Câu Thi Na, vừa làm lễ trà tỳ xong, ngài Đại Ca Diếp liền triệu tập 500 vị La hán tại hang Thất Diệp để kiết tập Kinh Luật, sử Phật giáo gọi là Ngũ bách kiết tập. Trong kỳ kiết tập này, ngài Đại Ca Diếp ở ngôi chủ tọa, ngài A Nan kiết tập tạng Kinh,[...]

     
  • Khi Nào Đến Ngày Tết Của Phật Tử Đại Thừa Ở Các Nước Á Châu?

    Các Phật tử tu tập theo truyền thống Phật giáo đại thừa sẽ đón mừng năm mới vào thứ năm. Tết sẽ được tổ chức ở các nước như Trung Hoa, Việt Nam, Mông Cổ, Tây Tạng, Hàn Quốc nơi Phật giáo đại thừa được tu tập. Mặc dù nhiều Phật tử đón chào năm mới vào ngày 1/1/2017 với thế giới phương Tây, Năm Mới đại thừa thường được[...]

     
  • Nhớ Phật Đản

    Một lần nữa mùa vô ưu bừng nở Khắp đất trời cùng hòa nhịp reo ca Ban tình thương tràn dâng khắp muôn nhà Bừng tỉnh dậy tỏa hương từ bi nguyện

     
  • Bồ Tát Là Gì? Vì Sao Gọi Là Đại Thừa Và Tiểu Thừa Phật Giáo?

    Bồ - tát là dịch âm từ chữ Phạn, và là lược dịch. Nếu dịch âm đầy đủ là Bồ-đề-tát-đỏa. Bồ-đề nghĩa là giác. Tát-đỏa là hữu tình. Bồ-tát nghĩa là giác hữu tình. Hữu tình là sinh vật có tính tình và tình ái, cũng gọi là động vật. Bồ tát là loài hữu tình có giác ngộ. Giác ngộ về nỗi khổ của tất cả chúng sinh, đồng tình và[...]

     
  • Những Nghi Vấn Về Ăn Chay Và Ăn Mặn Trong Phật Giáo

    Tuổi trẻ đến với đạo Phật với nhiều bỡ ngỡ như người lạc vào khu rừng đầy hoa thơm cỏ lạ nhưng lại khó tìm lối ra. Tiết mục “Tuổi Trẻ Với Phật Pháp” đến với các bạn trẻ để chúng ta cùng tìm hiểu và thực hành Phật Pháp, hầu đạt được an lạc, hạnh phúc và thảnh thơi ngay trong cuộc sống trước mặt cho bản thân, gia đình và[...]

     
  • Làm Thế Nào Để Phân Biệt Sư Thật Và Sư Giả? Cúng Dường Cho Sư Giả Có Bị Mang Tội Không?

    VẤN: Con thường thấy có rất nhiều nhà sư đi khất thực ở ngoài đường nhưng không hành xử đúng với người tu, có khi còn chận đường người đi đường đòi xin tiền. Đọc báo con được biết đó là nạn sư giả. Tuy nhiên, con được nghe nói là có một hệ phái khất sĩ các nhà sư chỉ đi khất thực và Phật tử cúng dường như ở các nước[...]

     
  • Hoa Kỳ: Một Tù Nhân Phật Tử Đòi Khởi Kiện Vì Bắt Ăn Cá Và Yêu Cầu Được Phục Vụ Cơm Chay

    Howard Cosby là một phật tử bị kết án vì tội quấy rối tình dục vào năm 2004. Anh là người ăn chay nhưng PETA đã tuyên bố các quan chức ở nhà tù Corigan Radgowski lại phục vụ cá cho Cosby ba lần một tuần. Luật sư của tổ chức bảo vệ quyền lợi động vật PETA cho biết cá không phải là "rau cải biết bơi."

     
  • Con Thích Ăn Chay Tu Hành Nhưng Gia Đình Phản Đối, Thích Sát Sanh, Nên Làm Như Thế Nào?

    Vấn: Gia đình con không ai tu tập theo Phật pháp mà chỉ tu theo đạo thờ cúng ông bà. Từ nhỏ con đã thích ăn chay và lớn lên khi vô tình biết đến Phật pháp, lòng thương cảm đến các loài động vật trong con trổi dậy và con lại muốn ăn chay. Tuy nhiên, gia đình con phản đối kịch liệt và thậm chí không cho con được mang ảnh[...]

     
  • Cách Thức Trang Thiết Bàn Phật, Lễ Phật

    Hiểu biết được cách trang thiết bàn Phật, Lễ Phật và chúng ta làm theo được như vậy mới chứng tõ mình là một Phật tử thuần thành, chẳng những thế mà hàng ngày chúng ta còn phải tụng kinh hoặc ngồi bán gìa hay kíét gỉa trước bàn Phật để Niệm danh hiệu Phật, hoặc ngồi thiền hay trì chú chừng 15 phút trở lên. Việc thắp[...]

     
  • Học Ngoại Ngữ Trong Chùa

    Chỉ có 2 phòng học (mỗi phòng rộng khoảng 30 m2), nhưng mỗi ngày chùa Lá (Q.Gò Vấp, TP.HCM) tiếp nhận dạy ngoại ngữ cho khoảng hơn 2.000 học viên, trong đó đa phần là sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com