Ký tự được đánh dấu: đau khổ

  • 10. Đời

    đau khổ 16/11/2019 09:29 0 bình luận

    Theo truyền thống phong tục tập quán, người đàn bà chỉ biết suốt đời hy sinh cho chồng con, nhưng rồi ít có chồng con nào ý thức được sự hy sinh đó. Nho giáo đã xem nhẹ vai trò của người phụ nữ. Cái gọi là tình vợ chồng thật ra là nghĩa vợ chồng

     
  • 19. Nghịch Tăng Thượng Duyên

    đau khổ 15/10/2019 08:49 0 bình luận

    Khó khăn, khổ nhọc có thể đánh ngã được người bình thường, nhu nhược thiếu tự tin, nhưng không thể đánh ngã được người có niềm tin yêu vững chắc, trong sáng. Bởi vì nhân duyên thuận lợi, cố nhiên sẽ trợ giúp chúng ta đạt được thành công nhanh chóng

     
  • Hàn Quốc: Một Nhà Sư Mở Trường Chữa Bệnh “Thất Tình”

    đau khổ 17/09/2018 09:02 0 bình luận

    Haemin Sunim, một thiền sư, người đã mang tặng những mảnh ghét của trí tuệ cho hơn 1 triệu người theo dõi trên tài khoản twitter khắp thế giới đã tìm một hướng đi tự do hơn. Thầy Haemin, 45 tuổi, đã thành lập nên trường dành cho người “Thất tình” được gần 4 năm ở ngoại ô Seoul, Hàn Quốc sau khi Ngài cảm thấy khó[...]

     
  • Tham Ngủ Nghỉ Nhiều Sau Này Sẽ Đầu Thai Làm Heo

    đau khổ 07/09/2018 11:49 0 bình luận

    Người tham muốn ngủ nghỉ nhiều, thì quá nửa đời mình lẩn quẩn trên chiếc giường, bộ ván; ăn xong lại nghỉ chuyện đi nằm chẳng muốn làm gì hết, khi ngủ xong lại muốn ngủ nữa giống như các loài heo vậy đó, mất cả tự chủ và thể diện của mình. Con người vì không biết rõ thực tướng của vạn vật nên si mê chấp thân tâm làm[...]

     
  • Ngôi Nhà Thật Sự Của Chúng Ta

    đau khổ 07/04/2018 07:09 0 bình luận

    Dòng nước của con sông phải trôi chảy từ trên dốc cao xuống thấp, cũng giống như cơ thể của Cụ. Ðã có một thời là trẻ trung. Cụ trở thành già nua, và hiện đang quanh co hướng về cái chết. Chớ nên ước muốn nó phải như thế nào khác. Ðó không phải là điều gì mà Cụ có khả năng hay quyền lực cứu chữa. Ðức Phật dạy ta nên[...]

     
  • Thấy Thân Giả Dối Có Phải Là Quan Niệm Chán Đời Không?

    đau khổ 26/11/2016 08:11 0 bình luận

    Đa số người nghe trong kinh Phật nói "xem thân như huyễn hóa" cho là tâm trạng bi quan, yếm thế. Trái lại, nhà Phật thấy thân như huyễn hóa là sức mạnh để làm lợi ích chúng sanh. Như nói "Bồ-tát lấy thân như huyễn độ chúng hữu tình như huyễn", bởi Bồ-tát thấy thân hình không thật nên sẵn sàng lăn xả vào làm việc lợi[...]

     
  • Phẩm Rắn Uragavagga

    đau khổ 21/04/2014 02:56 0 bình luận

    Vợ con và cả con, Là những người nhu thuận, Xin sống đời Phạm hạnh, Dưới chân bậc Thiện Thệ. Được đến bờ bên kia, Vượt khỏi sanh già chết, Chúng con sẽ trở thành Người đoạn tận đau khổ.

     
  • Phẩm Nhỏ

    đau khổ 21/04/2014 02:42 0 bình luận

    Bị mù bởi các dục, Bị bao phủ bởi lưới, Bị ái dục bao trùm, Lại còn bị trói buộc, Bởi trói buộc phóng dật, Như cá mắc miệng lưới, Họ đi đến già chết, Như con bê bú sữa.

     
  • Phẩm Mucalinda

    đau khổ 21/04/2014 02:40 0 bình luận

    Với ai, trong nội tâm, Không có lòng phẩn nộ, Vượt qua hữu, phi hữu, Vị ấy thoát sợ hãi, An lạc, không sầu muộn, Chư Thiên không thấy được.

     
  • Nên Dựa Vào Đâu Để Luôn Vững Tâm Và Có Động Lực Tinh Tấn Tu Hành?

    đau khổ 02/09/2013 11:24 0 bình luận

    VẤN: Con là một Phật tử tu tập theo Phật pháp được ba năm nhưng dần dần con cảm thấy mệt mỏi. Lúc ban đầu khi biết đến với Phật pháp, con rất tín tâm, mong sẽ là bến đổ bình yên cho mình để tu hành. Tuy nhiên, sau một thời gian, những gì con tin tưởng, nhất là ở những bạn đạo và những vị thầy con kính tin đều không như[...]

     
  • Phẩm Tạp Lục

    đau khổ 21/04/2014 02:30 0 bình luận

    "Tín tâm, sống giới hạnh Đủ danh xưng tài sản, Chỗ nào người ấy đến, Chỗ ấy được cung kính."

     
  • Đạo Phật Và Nền Trật Tự Đạo Đức Mới

    đau khổ 12/06/2013 10:55 0 bình luận

    Người Phật tử thấu triệt lý vô ngã, không đặt mình đối lập với một người nào khác, không tranh giành hơn thua với những người khác. Chính ở đây giải thích thái độ thăng bằng, thanh thoát, đứng lên trên tất cả, bỏ ra đằng sau mọi thắng bại. Người Phật tử xem quan trọng bậc nhất là sự chiến thắng đối với tham sân si đang[...]

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com