Ký tự được đánh dấu: giải thoát

  • Tổ Sư Nguyên Thiều

    Ngài họ Tạ, quê ở Trình Hương, phủ Triều Châu, Tỉnh Quảng Đông, sanh ngày 18 tháng 5 năm Mậu Tý 1648. Ngài xuất gia ở Chùa Báo Tư vào năm 1667 (19 tuổi) và học đạo với Đại lão Hòa Thượng Bổn Khao – Khoán Viên, tư chất thông minh mẫn tiệp, chuyên cần đạo hạnh, tương lai là long[...]

     
  • Tu Sĩ Xuất Gia Có Được Học Các Môn Ngoại Điển, Kinh Doanh, Xem Tử Vi Bói Toán Không?

    VẤN: Hiện nay, con thấy có rất nhiều sư thầy, sư cô không đi học ở các trường Phật học nhưng lại đi học ở các trường đại học trung cấp bên ngòai. Một số làm các nghề như người ở ngoài đời, cũng kinh doanh, buôn bán, dùng toàn đồ hàng hiệu, xe sang, điện thoại đắt tiền, tiêu tiền không tiếc. Một số còn mở cả trung tâm[...]

     
  • Đức Tăng Vương Thái Lan Viên Tịch Ở Tuổi 100

    Băng Cốc, Thái Lan – Đức Tăng vương Thái Lan, vị đại sư lãnh đạo Phật Giáo của vương quốc Thái hơn hai thập kỷ vừa viên tịch vào hôm thứ năm, hưởng thọ 100 tuổi Các bác sĩ cho biết đức Tăng Thống Somdet Phra Nyanasamyara viên tịch tại bệnh viên tưởng niệm Băng Cốc nơi Ngài được nhập viện điều trị hơn một thập kỷ từ[...]

     
  • Thanh Niên Hiện Nay Nên Có Những Quan Niệm Về Cuộc Đời - HT Tinh Vân

    Vì sao Thanh niên hiện nay họ quan niệm về đời sống rất nhỏ hẹp không được rộng lớn? Các vị cần phải suy nghĩ rộng giống như hư không, lại phải biết bốn đại đều không. Bốn đại đều không này chẳng phải là rượu, sắc đẹp, tiền tài và hơi thở như người thông thường nói, mà là bốn loại nguyên tố đất, nước, gió, lửa kết hợp[...]

     
  • Câu Chuyện Ly Kỳ Về Đường Tu Của Một Sư Cô

    Từ quan hệ vợ chồng hơn 40 năm bỗng chốc trở thành sư phụ đệ tử; từ cuộc sống giàu sang, nhà lầu xe hơi bỗng chốc bán sạch; từ nguồn lợi nhuận buôn bán văn phòng phẩm mỗi ngày 7-10 triệu đồng bỗng nhiên từ bỏ tất cả, không màng danh giá tiền tài. Chồng đưa vợ ra tòa án xin ly hôn để vợ được rũ bỏ vướng bận trần tục,[...]

     
  • Phẩm Pàtaligàmiya

    Công đức người bố thí, Luôn luôn được tăng trưởng, Trừ được tâm hận thù, Không chất chứa chế ngự, Kẻ chí thiện từ bỏ, Mọi ác hạnh bất thiện, Diệt trừ tham, sân, si. Tâm giải thoát thanh tịnh.

     
  • Trung Hoa - Chùa Hàn San Mở Khóa Học Nghiên Cứu Phật Giáo Cho Phụ Nữ Độc Thân

    Tô Châu, Trung Hoa – Chùa Hàn San, một ngôi chùa nổi tiếng ở Tô Châu thuộc tỉnh Giang Tô đã bắt đầu mở những khóa học đặc biệt dành cho các nữ tín đồ về đạo đức và quan hệ tôn giáo.

     
  • Phẩm Meghiya

    Một thời Thế Tôn trú ở Kusinàra, tại Upavatama, trong ngôi rừng Pàla của dân chúng Mallà. Lúc bấy giờ nhiều Tỷ-kheo, đang sống trong những cốc ở trong rừng không xa Thế Tôn bao nhiêu, tháo động, kiêu căng, dao động, lắm mồm, lắm miệng, lắm lời, thất niệm, không tỉnh giấc, không định tĩnh, tâm tán loạn, các căn thả[...]

     
  • Việc Hành Điệu Tu Tập - Thuyết Pháp

    Chú Tâm Thành bạch, "Bạch thầy, có hai thi phẩm nổi danh trên thi đàn Việt nam vào thế kỷ 18 là Ðoạn trường tân thanh và Cung oán ngâm khúc. Có nhà giáo cho rằng cụ Nguyễn Du và cụ Ôn như hầu Nguyễn Gia Thiều chịu ảnh hưởng sâu đậm của Phật giáo; có ý kiến thì bảo hai thi phẩm ấy chịu ảnh hưởng Tam giáo (Phật, Lão,[...]

     
  • Cảm Niệm Ông Cố - HT Thượng Thiện Hạ Phước

    Ông Cố ơi ! Xin ông hãy thương lấy và cứu vớt chúng con. Chúng con thật tâm kính thỉnh Ông hãy quay trở lại ta bà để quảng độ quần sanh. Xin ông hãy che chở, thương xót cho chúng con, những đứa con thơ lạc mẹ đang đi lầm đường, lạc lối, đang bị vô minh che khuất và xin Ông hãy hộ trì cho chúng con tìm về được bến bờ[...]

     
  • Chuyện Số Mệnh - Lời Giới Thiệu

    Đạo hữu lại hỏi: Theo Thuyết nghiệp báo, người ta có thể thay đổi vận mệnh tùy ý muốn, song trên thực tế ai cũng cảm thấy mọi người như tuồng phải sống theo dòng đời đã định sẵn, không tài nào cưỡng chống. Như thế mà nói không phải do số mệnh định sao chịu vậy, số bắt phong trần phải phong trần, thì là gì?

     
  • Việt Trinh Tìm Bình Yên Nơi Cửa Chùa

    Nữ đạo diễn "Vợ của chồng tôi" đã có buổi gặp gỡ ý nghĩa với phật tử tại chùa Hoằng Pháp (TP.HCM) hôm 26/8 sau khi thực hiện xong bộ phim "Mẹ ơi! Con về", tác phẩm nằm trong hoạt động thiện nguyện.

     
  • Phẩm Bồ Đề

    Thật sự khi các pháp, Có mặt, hiện khởi lên, Đối với vị Bà-la-môn, Nhiệt tâm, hành thiền định, Khi ấy, với vị ấy, Các nghi hoặc tiêu trừ, Vì đã biết hoàn toàn, Sự tiêu diệt các duyên.

     
  • Phát Tâm Bồ-Đề, Tin Sâu Nhân Quả, Đọc Tụng Đại Thừa, Khuyến Tấn Hành Giả

    Đức Phật thường dạy chân lý: “Tất cả pháp từ tâm tưởng sinh”. Theo cách nghĩ của bạn người chết đều thành quỷ. Bạn có ý nghĩ, quan điểm như vậy thì nhất định bạn đi làm quỷ rồi! Có bao nhiêu người suy nghĩ sau khi chết được làm người, hoặc sinh lên cõi trời hay làm Phật, Bồ-tát; điều này rất ít nghe nói đến, chỉ có[...]

     
  • Cho Tròn Chữ Hiếu - Nghệ Sĩ Tiến Sĩ Bạch Tuyết

    Ngày lễ Vu Lan lại đến với mọi người, mọi sinh vật trong trời đất, là dịp chúng ta bày tỏ lòng hiếu với mẹ cha, cái đạo với bà con hàng xóm. Sâu thẳm đất trời còn nặng trĩu lòng biết ơn đấng Từ Phụ. Người chỉ đường cho chúng sinh thoát khỏi biển khổ trầm luân, hướng về bờ Giác.

     
  • Video Tân Cổ: Ơn Nghĩa Sinh Thành - Mạnh Quỳnh - Bé Xuân Mai

    Uống nước nhớ nguồn Làm con phải hiếu Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước Trong nguồn chảy ra

     
  • Nhân Mùa Vu Lan - Đừng Lần Lữa Yêu Thương

    Vì thế, trước mỗi ngày lễ Vu Lan, tôi không vội nghĩ tới việc lên chùa, để được cài lên áo mình một bông hồng đỏ thắm, được đắm mình trong những triết lý của nhà Phật. Tôi chỉ tự nhủ mình sống tốt, để đừng mãi là “một thứ quả non xanh” trong sự trông ngóng, mong mỏi của mẹ như nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm từng viết. Bởi[...]

     
  • Ảnh Hưởng Truyền Thống Vu Lan Qua Ca Dao Tục Ngữ Việt Nam

    Ý nghĩa ngày Đại lễ Vu lan - Báo hiếu trong Phật giáo theo đúng lời Phật dạy là thể hiện lòng tri ân báo ân đối với ông bà cha mẹ hiện tiền cũng như đã khuất, đồng thời cũng là để hồi hướng kỳ siêu cho thập loại cô hồn chúng sinh, thính pháp văn kinh, siêu sanh tịnh độ, đã ảnh hưởng rất sâu rộng trong lòng dân tộc và[...]

     
  • Nguồn Gốc Ý Nghĩa An Cư Kiết Hạ Là Gì? Phật Tử Nên Làm Gì Trong Mùa An Cư Kiết Hạ?

    VẤN: Mùa an cư kiết hạ đang về và ở các chùa cả chư tăng ni cũng như Phật tử đều gắng tâm tu hành. Con rất thích đến chùa vào mùa an cư vì rất đẹp. Tuy nhiên, con chưa hiểu lắm nguồn gốc của lễ an cư kiết hạ? Ý nghĩa của an cư kiết hạ là gì? Trong mùa an cư kiết hạ các chùa tổ chức như nhau hay khác nhau? Mùa an cư[...]

     
  • Video: Kinh Vu Lan Và Kinh Báo Hiếu Phụ Mẫu Ân - Thầy Thích Trí Thoát Tụng

    Vòi vọi trên không pháp thẩm sâu Trăm ngàn muôn kiếp khó tìm cầu Con nay nghe đặng chuyên trì niệm Nguyện tỏ Như Lai nghĩa nhiệm mầu. Nam mô đại hiếu Mục Kiền Liên Bồ-tát

     
 
<<  1 2 3  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com