Ký tự được đánh dấu: ht thích trí quảng

  • Hơn 600 Tăng Ni, Phật Tử TP. HCM Phục Vụ Tại Các Bệnh Viện Dã Chiến Phòng Chống Covid

    Hưởng ứng lời kêu gọi của Giáo hội Phật giáo TPHCM, sáng 20/7 hơn 600 tăng ni, Phật tử đăng ký vào phục vụ tại các bệnh viện dã chiến.

     
  • Hàng Ngàn Tăng Ni Phật Tử Huế Đội Mưa Cung Tống Kim Quan HT Thích Trí Quang

    Mưa lớn không ngăn nổi bước chân hàng trăm tăng ni, phật tử và người dân tiễn đưa đại lão hòa thượng Thích Trí Quang về nơi an nghỉ cuối cùng. Lúc 7h ngày 11/11, hàng trăm tăng ni, phật tử, pháp tử và người dân xứ Huế đến dự lễ di quan đại lão hòa thượng Thích Trí Quang đến nơi trà tỳ (hỏa táng) ở công viên Vĩnh[...]

     
  • Quan Điểm Của Phật Giáo Về Quyền Sống Của Động Vật

    Vấn đề bức xúc của loài người hiện nay là môi trường sống bị ô nhiễm trầm trọng và nhiều loài động vật đang bị hủy diệt. Vì vậy, nhiều hội nghị thế giới đã đưa ra những giải pháp cấp thiết về thái độ sống đúng đắn của con người đối với môi trường và động vật, để có thể bảo vệ trái đất này được tồn tại lâu dài và khỏe[...]

     
  • Màu Sắc Pháp Phục Phật Giáo Việt Nam

    Phật giáo được truyền vào Việt Nam bằng hai con đường là từ Ấn Độ và từ Trung Quốc truyền sang. Vì vậy, Phật giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng của hai nền tư tưởng lớn của Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo Trung Quốc.

     
  • Người Cư Sĩ Tại Gia

    Vấn đề “Hộ pháp” được nêu lên trong trường hợp nầy. Nó là vấn đề tự lợi lợi tha mà muốn sống có ý nghĩa và muốn phổ biến ý nghĩa ấy trong mọi tầng lớp và mọi thế hệ, bổn phận chúng ta buộc chúng ta phải có. Muốn”Hộ pháp” – duy trì Phật pháp – thì người tại gia (tức hàng Cư sĩ Phật tử) phải làm gì ?

     
  • Dấu Ấn Phát Triển Phật Giáo TPHCM Trước Thềm Đại Hội Lần 9

    Nhiệm kỳ VIII Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TPHCM được đánh giá là đã đạt được những thành tựu phật sự trên nhiều lĩnh vực, với quy mô và sức hút lớn đối với tăng ni, phật tử; tạo được dấu ấn tốt đẹp của Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng sự phát triển của dân tộc.

     
  • Niêm Hoa Vi Tiếu

    Phật tử dành thì giờ đi chùa, lễ Phật, tụng kinh, nghe pháp. Còn thì giờ rảnh mà đi đâu chơi thì sau này chết sẽ vô đó. Có người nói rảnh đi câu, đi săn bắn; thầy nói làm ác như vậy, sau khi chết làm thú cho người ta bắn, người ta câu. Lúc sống thích làm gì thì đời sau làm vậy, hay gần là kiếp này làm anh sứt môi, vì[...]

     
  • An Cư Kiết Hạ

    Xá Lợi Phất lãnh đạo một tôn giáo lớn nổi tiếng thời đó, làm cho người khác nghe theo, nhưng tâm ông lại bất an. Vì vậy, khi trông thấy Mã Thắng hiện tướng giải thoát và tâm an lạc, tâm Xá Lợi Phất cũng được an theo và ông gặp Phật, phát tâm xuất gia.

     
  • Kinh Lương Hoàng Sám - Quyển Thứ Nhất - Chương 3 - Sám Hối

    Các Ngài hay dùng một thân hiện ra vô lượng thân, hay dùng một hình hiện ra vô lượng hình; có thể rút ngắn một kiếp làm một ngày; có thể kéo dài một ngày làm một kiếp. Muốn đình thọ mạng thì vĩnh viễn không diệt độ; muốn thị hiện vô thường thì nhập niết bàn; thần thông trí huệ, vào ra tự tại, bay đi tùy ý, ngồi nằm[...]

     
  • Ý Nghĩa Thành Đạo Theo Kinh Hoa Nghiêm - HT Thích Trí Quảng

    Đức Phật hoàn toàn tự tại giải thoát trước muôn sự muôn vật. Sự giải thoát trọn vẹn của Đức Phật được chính Ngài khẳng định rằng Ngài đã tìm được người thợ xây ngôi nhà và từ đây không còn người thợ nào có thể xây nhà cho Như Lai được nữa.

     
  • Vài Quan Niệm Về Đức Phật Và Đạo Phật

    Ngài hiện hữu trên cuộc đời này, bên trong thân tứ đại hàm chứa một Báo thân viên mãn. Nghĩa là cuộc sống của Đức Phật tỏa sáng lòng từ bao la, đức hạnh cao quý, hiểu biết siêu quần, thể hiện thành những việc làm cứu đời, lợi ích cho người. Nhờ đó, chúng sanh mới hướng về Ngài và phát tâm tiến bước theo con đường giải[...]

     
  • Phật Giáo Việt Nam Một Tương Lai Tươi Sáng

    Thấm nhuần sâu sắc tinh thần thống nhất tổ chức mà Giáo hội đề ra, Tăng Ni, Phật tử tham gia hoạt động không còn ý nghĩ mình thuộc Bắc tông, Nam tông, Khất sĩ, hoặc thuộc Phật giáo cổ truyền. Tất cả đều hòa hợp cùng sinh hoạt chung trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam, một tổ chức Phật giáo duy nhất hợp pháp tồn tại trong[...]

     
  • Kinh Di Giáo - HT Thích Trí Quang

    Nhất tâm đảnh lễ Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật, cùng Phật bảo khắp cả pháp giới. Nhất tâm đảnh lễ kinh Giáo huấn vắn tắt của Phật lúc sắp niết bàn, cùng Pháp bảo khắp cả pháp giới. Nhất tâm đảnh lễ đại chúng Tỷ kheo trong đêm Phật sắp niết bàn, cùng Tăng bảo khắp cả pháp giới.

     
  • Sáu Thời Tịnh Niệm Trong Mùa An Cư

    Khi chúng ta tập trung để tu hành với đại chúng tại một trụ xứ trong mùa An cư, thì tội lỗi không có điều kiện phát sanh, nên giới tướng đã thanh tịnh. Từ đó, vấn đề giữ giới tướng không cần đặt ra, nhưng chủ yếu là chúng ta nỗ lực tu giới tánh. Giới tánh hay giới thể là tự tánh thanh tịnh, nghĩa là trong lòng chúng ta[...]

     
  • An Cư Kiết Hạ - HT Thích Trí Quảng

    Tâm ta và chúng sinh thanh tịnh, thì quốc độ thanh tịnh; quốc độ là xã hội. Do đó, xã hội tốt hay xấu là do con người quyết định và con người tốt hay xấu là do tâm quyết định. Thể hiện ý này, Đức Phật bảo Vô Não rằng con dao trong tâm ông chưa buông bỏ, thì tâm ông không thể thanh tịnh và những người xung quanh cũng[...]

     
  • Sức Sống Thiền Của Vua Trần Thái Tông

    "Trong núi vốn không có Phật, Phật ở trong tâm ta. Nếu tâm lắng lại và trí tuệ xuất hiện, đó chính là Phật. Nếu bệ hạ giác ngộ được tâm ấy thì tức khắc thành Phật ngay tại chỗ, không cần phải đi tìm cực khổ ở bên ngoài". Lời khai ngộ mà Thiền sư Đại Đăng trao cho đức vua đã giúp tâm hồn ngài cảm thấy thật sự thanh thản[...]

     
  • Ý Nghĩa 12 Đại Nguyện Của Đức Phật Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai.

    Tóm lại, đọc tụng kinh Dược Sư, suy nghĩ về mười hai đại nguyện của Đức Phật Dược Sư và phát tâm tu, thực hành đúng giáo pháp Phật dạy trong cuộc sống, chắc chắn tất cả đệ tử Phật đều tiếp nhận được Phật lực gia bị, đều thoát khỏi khổ đau, đều được thăng hoa phước đức, trí tuệ. Thành quả tu tạo được lớn hay nhỏ, nhiều[...]

     
  • Xuân Hoan Hỷ

    Kinh Pháp Hoa lấy pháp làm chủ đề và Kinh Hoa Nghiêm xem Phật là trọng tâm, từ đó chúng ta kết hợp 2 bộ Kinh này sẽ hội đủ Phật pháp. Theo tôi, đó là mô hình lý tưởng để chúng ta nương theo xây dựng cuộc sống tu hành. Trên bước đường thành đạo, sau nhiều năm thuyết giảng kinh Pháp Hoa, năm nay tôi khai giảng Kinh Hoa[...]

     
  • Xuân Trong Cửa Đạo

    Chúc tất cả các pháp lữ trong mùa Xuân thâm nhập được thế giới Tịch Quang của chư Phật, nhưng sắc thân này vẫn hiện hữu ở trần gian để tiếp tục hoằng truyền Chánh pháp Như Lai, thành tựu được những việc làm lợi lạc cho mọi người, thắp sáng mãi ngọn đèn tuệ giác của Đức Phật trên cuộc đời này, đem đến mùa Xuân vĩnh hằng[...]

     
  • Mùa Xuân Đi Tìm Dấu Chân Đức Phật

    Đức Phật cũng từ cõi thanh tịnh tuyệt vời của cái tâm trong sáng vô ngần ấy mà Ngài đã đến với chúng ta. Trong mối giao cảm sâu sắc tột cùng như thế ở núi rừng, trong tôi hiện hữu sáng ngời hình ảnh Đức Phật với từng bước chân đi trong tỉnh thức một cách thật nhẹ nhàng, thanh thoát.

     
 
<<  
1 2  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com