Ký tự được đánh dấu: ht thích trí tịnh

  • Chùa Quê

    Đơn sơ mộc mạc hình hài Mà vàng Tam Bảo sáng ngời Pháp Luân Trở về thanh thoát bước chân Tâm mang duyên mới: nợ nần chùa quê!

     
  • Thâm Ý Qua Hình Tượng Phật Và Bồ Tát - Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi

    Văn Thù Sư Lợi cũng gọi là Mạn Thù Thất Lỵ, dịch nghĩa là "Diệu Đức, Diệu Cát Tường". Vì thấy rõ Phật tánh, mọi đức đều tròn đầy, không sự ràng buộc nào chẳng dứt, nên gọi Diệu Đức.

     
  • Nguy Cơ To Lớn ở Thời Mạt Pháp

    Bồ Tát Quán Âm có đại oai thần lực, Ngài có thể khiến kẻ sân hận sanh tâm hoan hỷ; và người đáng lẽ sẽ chết thì có cơ hội được sanh tồn trở lại. Hoặc như quý vị không tin mà bảo đó là giả dối, nhưng quý vị nên biết sự thần thông diệu dụng của Ngài Quán Âm Bồ Tát và chư Phật thời quá khứ là không nói dối hay đặt điều.[...]

     
  • Người Lái Đò

    Ta sẽ ở lại bên con sông này, Tất Đạt nghĩ. Cũng cùng con sông này ta đã đi qua trên con đường về kinh thành. Một người lái đò thân thiện đã đưa ta sang sông. Ta sẽ đến ông ấy. Con đường ta đi đã một lần đưa ta từ mái chòi của người đến một đời sống mới mà bây giờ đã cũ và chết. Con đường hiện tại của ta, cuộc đời mới[...]

     
  • Đường Tăng Được Kinh Qua Cái Nhìn Thiền Tông

    Tây du ký là bộ truyện được nhiều người ưa thích. Trong giới Phật học, có nhiều quan điểm khác nhau về bộ truyện này. Có người cho đoạn kết của Tây du ký phỉ báng Phật pháp. Có người cho Tây du ký là một ký sự gởi gắm quá trình ngược dòng hoàn tịnh của một hành giả tu Phật để đến bờ kia v.v… Vì có nhiều quan điểm trái[...]

     
  • Mì Riêu Chay

    Nguyên liệu để nấu món mì riêu chay : 2 củ cà rốt, cắt khúc to 1 nắm tay nấm rơm khô, ngâm nước cho mềm

     
  • Cảm Niệm Ân Thầy - HT Thích Trí Tịnh Từ Phương Trời Viễn Xứ

    Con không có khả năng làm được bất cứ điều gì vĩ đại, tu hành lại kém nhưng con xin cố gắng lạy trọn bộ kinh Diệu Pháp Liên Hoa cúng dường đến thầy. Xin tri ân thầy đã để lại trong chúng con một niềm tôn kính, ngưỡng mộ với một bậc chân tu rất hiếm gặp trong cuộc đời này. Ngưỡng mong giác linh của thầy sớm được cao[...]

     
  • Video: Lễ Nhập Kim Quan Cố Đại Lão HT Thích Trí Tịnh

    Như tin đã đưa, Đại Lão HT Thượng Trí Hạ Tịnh, chủ tịch hội đồng trị sự trung ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, đệ nhất phó pháp chủ GHPGVN, thành viên hội đồng chứng minh GHPGVN vừa viên tịch, mãn nguyện sanh tại Chùa Vạn Đức, Quận Thủ Đức vào lúc 9:15 ngày 28 tháng 2 năm Giáp Ngọ ( 28/3/2014), trụ thế: 98 năm; hạ[...]

     
  • Vài Nét Về Chùa Vạn Đức Nơi Cố HT Thích Trí Tịnh Khai Sơn Hoằng Pháp

    Chùa do Hòa Thượng Thích Trí Tịnh khai sơn vào năm 1954 (Giáp Ngọ). Hòa Thượng thuộc dòng Lâm Tế Gia Phổ đời thứ 41, đệ tử của Hòa Thượng khai sơn chùa Vạn Linh núi Cấm, Châu Đốc Thượng Thiện Hạ Quang, Hòa Thượng hiện là chủ tịch HĐTSTWGHPGVN.Chùa Vạn Đức được trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác lập các kỷ lục “Ngôi[...]

     
  • HT.Thích Trí Tịnh Nói Về Ý Nghĩa Và Giá Trị Của Tụng Kinh

    Nói chung, việc dứt trừ nghiệp chướng phiền não để ra khỏi sanh tử luân hồi không phải là chuyện dễ. Nhưng mình có tu tập đều đặn là mình có bước đi. Mà đã có bước đi là có lúc đến. Có bước một bước là có giải thoát một bước, chứ không phải đợi đến đích rồi mới giải thoát. Thường nghĩ như vậy lại thấy vui. Bởi vì biết[...]

     
  • Tiểu Sử HT.Thích Trí Tịnh – Một Đời Tu Tịnh Độ

    LTS: Đại lão Hòa thượng thượng Trí hạ Tịnh – Đệ nhất Phó Pháp chủ, Chủ tịch HĐTS GHPGVN – là bậc Tòng lâm thạch trụ và là một trong những đại dịch giả của Phật giáo Việt Nam. Mặc dù tinh thông cả Thiền lẫn Giáo, song Hòa thượng một đời chuyên tâm hành trì pháp môn Tịnh độ và luôn luôn khuyến tấn Tăng Ni, Phật tử ăn[...]

     
  • Giới Luật Là Thọ Mạng Của Phật Pháp - HT Thích Trí Tịnh

    Như quý huynh đệ cũng biết Phật dạy: "Ở trong lục đạo chúng sinh thì chỉ có thân người, làm người mới được xuất gia, mới được thọ giới làm Tăng hay Ni". Giờ đây quý huynh đệ được làm thân người và cũng có duyên tốt sắp tới đây được thọ giới mà được đắc giới, được giới nhân chánh quả Đức Như Lai, đó là do vì ở nhiều đời[...]

     
  • Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Thay Lời Tựa

    Chư pháp hữu thân mến, cho phép tôi được dùng từ này để gọi tất cả các giới Phật tử xuất gia cũng như tại gia, tôi có ý nguyện nhỏ, dầu nhỏ nhưng là từ đáy lòng thiết tha, muốn cùng các pháp hữu, tất cả các pháp hữu, những ai có đọc có tụng có nghe thấy những quyển kinh sách do tôi dịch soạn, sẽ là người bạn quyến[...]

     
  • 28. Phẩm “Phổ Hiền Bồ Tát Khuyến Phát”

    Lúc bấy giờ, ngài Phổ-Hiền Bồ-Tát dùng sức thần thông tự tại oai đức danh văn, cùng vô lượng vô biên bất-khả-xưng-sổ chúng đại Bồ-Tát từ phương Đông mà đến; các nước đi ngang qua khắp đều rung động, rưới hoa sen báu, trổi vô-lượng trăm nghìn muôn ức các thứ kỹ-nhạc.

     
  • 27. Phẩm “Diệu Trang Nghiêm Vương Bổn Sự”

    Lúc bấy giờ, Phật bảo hàng đại chúng rằng: ” Về thuở xưa, cách đây vô -lượng vô biên bất-khả -tư-nghì a-tăng-kỳ kiếp, có đức Phật hiệu là Vân-Lôi-Âm Tú-Vương Hoa-Trí Như-Lai, Ứng-cúng, Chánh-biến-tri. Nước đó tên Quang-Minh Trang-Nghiêm, kiếp tên Hỷ-Kiến”.

     
  • 26. Phẩm "Đà La Ni"

    Lúc bấy giờ, ngài Dược-Vương Bồ-Tát liền từ chỗ ngồi đứng dậy, trệch áo bày vai hữu chấp tay hướng Phật mà bạch Phật rằng: ” Thế-Tôn! Nếu có Thiện-nam-tử, thiện-nữ-nhơn hay thọ trì được kinh Pháp-Hoa này, hoặc đọc tụng thông lẹ, hoặc biên chép quyển kinh, được bao nhiêu phước đức?”

     
  • 25. Phẩm “Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn”

    Lúc bấy giờ, ngài Vô-Tận-Ý Bồ-Tát liền từ chỗ ngồi đứng dậy trịch áo bày vai hữu, chấp tay hướng Phật mà bạch rằng: “Thế Tôn! Ngài Quán-Thế-Âm Bồ-Tát do nhân duyên gì mà tên là Quán-Thế-Âm?” Phật bảo ngài Vô-Tận-Ý Bồ-Tát: “Thiện-nam-tử! Nếu có vô lượng trăm nghìn muôn ức chúng sanh chịu các khổ não, nghe Quán-Thế-Âm[...]

     
  • 24. Phẩm “Diệu Âm Bồ Tát"

    Lúc bấy giờ, đức Thích-Ca Mâu-Ni Phật từ nhục kế (1) tướng đại nhân phóng ra ánh sáng, và phóng ánh sáng nơi tướng lông trắng giữa chặn mày, soi khắp tám trăm muôn ức na-do-tha hằng-hà-sa các cõi Phật ở phương Đông.

     
  • 23. Phẩm Dược Vương Bồ Tát Bổn Sự

    Lúc bấy giờ, ngài Tú-Vương-Hoa Bồ-Tát bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Ngài Dược-Vương Bồ-Tát dạo đi nơi cõi Ta-bà như thế nào? Thế Tôn! Ngài Dược-Vương Bồ-Tát đó, có bao nhiêu nghìn muôn ức na-do-tha hạnh khổ khó làm? Hay thay Thế Tôn! Nguyện giải, nói cho một ít, các hàng trời, rồng, thần, Dạ-xoa, Càn-thát-bà, A-tu-la,[...]

     
  • 22. Phẩm “Chúc Lụy”

    Đức Như Lai có lòng từ bi lớn, không có tánh bỏn sẻn, cũng không sợ sệt, có thể cho chúng sanh trí huệ của Phật, trí huệ của Như-Lai, trí huệ tự nhiên. Như-Lai là đại thí chủ cho tất cả chúng sanh, các ông cũng nên thọ học pháp của Như-Lai, chớ sanh lòng bỏn sẻn. Ở đời vị lai nếu có người thiện-nam-tử, thiện-nữ-nhơn[...]

     
 
<<  15 6 7 8 9 10 11  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com