Ký tự được đánh dấu: luật tạng

  • Bình Đẳng Giới Và Trao Quyền Cho Nữ Giới

    Trong bản phúc trình về bình đẳng giới do Hội đồng Chính Phủ Úc ban hành vào ngày Thứ Ba, 19 tháng 11 năm 2011, người ta thấy mức lương trung bình của nữ sinh viên mới tốt nghiệp đại học ở Úc thấp hơn 10% so với nam sinh viên. Mặc dù họ có trình độ đạt tiêu chuẩn ngang nhau, phái nữ nhận lương ít hơn phái nam. Như vậy,[...]

     
  • Tư Cách Làm Thầy

    Phẩm chất của một thầy tỳ kheo quyết định phẩm chất và sự tồn tại của cả Tăng già. Điều đó chúng takhông thể phủ định ! Phẩm chất ấy là kết quả của quá trình đào luyện công phu tu tập hành trì giới luậtvà thiền định. Phẩm chất đạo đức ấy xứng đáng được sự kính trọng và cúng dường của thế gian

     
  • Một Pháp

    Với sân bị sân hận, Chúng sanh đi ác thú, Bậc thiền quán, chánh trí Từ bỏ sân hận ấy, Từ bỏ, không bao giờ Trở lại tại đời này.

     
  • Phẩm Pàtaligàmiya

    Công đức người bố thí, Luôn luôn được tăng trưởng, Trừ được tâm hận thù, Không chất chứa chế ngự, Kẻ chí thiện từ bỏ, Mọi ác hạnh bất thiện, Diệt trừ tham, sân, si. Tâm giải thoát thanh tịnh.

     
  • Phẩm Sanh Ra Đã Mù

    Phải siêng năng cố gắng, Tại bất cứ chỗ nào, Chớ trở thành là người Thuộc vào con người khác, Chớ có sống ỷ lại, Nương tựa vào ngưòi khác, Chớ sống nghề buôn bán, Đem pháp để kiếm lời.

     
  • Phẩm Trưởng Lão Sona - Phần 2

    Với thân, tâm an trú, Đứng, ngồi hay nằm xuống, Tỷ-kheo an trú niệm, Trước sau được thù thắng, Trước sau được thù thắng, Vượt tầm mắt ác ma.

     
  • Phẩm Nanda

    . Ai sống không nghề nghiệp, Nhẹ nhàng, muốn lợi ích, Các căn được chế ngự, Toàn diện được giải thoát, Không nhà, không ngã sở, Không dục, giết ác ma, Vị Tỷ-kheo như vậy, Sống cô độc một mình.

     
  • Giới Thiệu Kinh Phật Tự Thuyết (Udàna)

    "Cái gì có nương tựa, cái ấy có giao động, cái gì không nương tựa, cái ấy không giao động. Không có giao động thời có khinh an. Có khinh an thời không có thiên về. Không có thiên về, thời không có đến và đi. Không có đến và đi, thời không có diệt và sanh. Không có diệt và sanh, thời không có đời này, không có đời sau,[...]

     
  • Video: Trường Ca Kinh A Di Đà - Võ Tá Hân Phổ Nhạc

    Đốt nén tâm hương trước Phật đài Ngũ phần dâng trọn đức Như Lai Cầu xin nhân loại lên bờ giác Hạnh phúc bình an đến muôn loài

     
  • Phẩm Tự Ngã

    "Điều ác tự mình làm, Tự mình sanh, mình tạo. Nghiền nát kẻ ngu si, Như kim cương, ngọc báu."

     
  • Kinh Lòng Từ (Mettà Sutta)

    Sống cảm thấy vừa đủ, Nuôi sống thật dễ dàng, Ít có sự rộn ràng, Sống đạm bạc, giản dị. Các căn được tịnh lạc, Khôn ngoan và thận trọng, Không xông xáo gia đình, Không tham ái, tham vọng.

     
  • Kinh Bảo Tàng (Nidhikanda Sutta)

    Nếu bị vua kết án, Hoặc trả các nợ nần, Hoặc bị cướp giam cầm, Và đòi tiền chuộc mạng, Khi mất mùa, tai nạn, Với mục đích như vầy, Ở trên cõi đời này, Sẽ đến giành kho báu.

     
  • Kinh Ngoài Bức Tường (Tirokudda Sutta)

    Người ấy đã cho ta, Đã làm việc vì ta, Người ấy là quyến thuộc, Người ấy chính thân bằng. Hãy bố thí ngạ quỷ, Nhớ việc xưa chúng làm.

     
  • Kinh Châu Báu (Ratana Sutta)

    Phàm có tài sản gì, Đời này hay đời sau, Hay ở tại thiên giới, Có châu báu thù thắng, Không gì sánh bằng được, Với Như Lai Thiện Thệ, Như vậy, nơi Đức Phật, Là châu báu thù diệu, Mong với sự thật này, Được sống chơn hạnh phúc.

     
  • Tiểu Bộ Kinh - Kinh Tiểu Tụng - Kinh Điềm Lành (Mangala Sutta

    Hiếu dưỡng mẹ và cha, Nuôi nấng vợ và con. Làm nghề không rắc rối, Là điềm lành tối thượng. 6. Bố thí, hành, đúng pháp, Săn sóc các bà con, Làm nghiệp không lỗi lầm, Là điềm lành tối thượng.

     
  • Tam Quy

    Tất cả 9 bài kinh này, trong những ý nghĩa khác nhau, thường được tụng đọc và suy niệm trong các cộng đồng Phật giáo Nguyên thủy từ xưa cho đến hiện nay. Hằng ngày, cư sĩ lẫn tu sĩ đều tụng đọc bài kinh đầu tiên về quy y Tam Bảo để tự nhắc nhở. Các tu sĩ thường tụng các đoạn kinh trích trong các bài kinh thứ năm cho[...]

     
  • Tiểu Bộ Kinh - Giới Thiệu Kinh Tiểu Bộ (Khuddaka Nikàya)

    Tiểu Bộ kinh có nhan đề "Tiểu Bộ", nhưng lại chứa đựng số lượng kinh lớn nhất trong năm bộ Nikàya là 15 tập, so với Trường Bộ (3 tập), Trung Bộ (3 tập), Tương Ưng Bộ (5 tập) và Tăng Chi Bộ (3 tập). Chữ "Tiểu" ở đây, theo các vị luận sư, muốn chỉ tính cách hỗn hợp nhiều đề tài được diễn tả bằng nhiều thể văn khác nhau,[...]

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com