Ký tự được đánh dấu: NIỆM PHẬT

  • 14. Trí Giả Đại Sư

    Năm xưa ta với ngươi đồng ở Linh Sơn pháp hội, túc duyên đeo đuổi, nay lại gặp nhau”. Đại sư nương theo ngài Huệ Tư, chuyên tu không bao lâu chứng được Pháp Hoa Tam muội, trí huệ biện tài vô ngại. Ngài có soạn ra bộ Tịnh độ thập nghi luận, khuyên người niệm Phật

     
  • 10. Niệm Danh Hiệu BồTát Có thể Minh Tâm Kiến Tánh

    Bản tính của chúng sinh thì thích sướng, ghét khổ. Do vô minh che đậy nên chúng sinh không biết cách để đạt tới sự an lạc sung sướng, thoát ra khỏi sự thống khổ. Do đó, tuy rằng miệng luôn nói là truy cầu sự an lạc nhưng, bất hạnh thay, hễ càng tìm kiếm thì càng thêm thống khổ.

     
  • 13. Đàm Loan Đại Sư

    Đại sư người xứ Nhạn Môn, thuở nhỏ dạo chơi non Ngũ Đài, cảm điềm linh dị mà xuất gia. Ngài ưa thuật trường sanh, từng theo Đào Ẩn Cư thọ mười quyển Tiên Kinh. Sau gặp ngài Bồ Đề Lưu Chi, đại sư hỏi: “Đạo Phật có thuật trường sanh chăng?

     
  • 8. Niệm Phật Giống Như Gọi Ðiện Thoại

    "Niệm niệm chân thành, niệm thấu suốt," chữ niệm đầu tiên nói lên ý niệm do tâm phát ra. Chữ niệm thứ hai là chỉ ý niệm do miệng thốt ra. Nếu chỉ có ý niệm thứ nhì, tức là ý "niệm" phát ra từ nơi miệng thì không còn là ý niệm chân thành.

     
  • Biên Niên Tự Thuật Của Thiền Sư Hư Vân - Phần 5

    ‘Ai là người niệm Phật’, khi chưa khởi lên thì gọi là thoại đầu, còn khi đã khởi lên thì gọi là thoại đuôi. Chúng ta tham khán thoại đầu thì phải nên xem khán chữ ‘Ai’. Lúc tâm chưa khởi lên chữ ‘Ai’ này thì như thế nào? Giống như lúc đang niệm Phật, có người đến hỏi: “Bạch Thầy! ‘Ai’ đang niệm Phật vậy?”

     
  • Tiêu Chuẩn Để Nhận Xét Một Người Tu Đúng Là Như Thế Nào? HT Thích Trí Tịnh

    Nhiều người tu lâu năm, thường đi chùa, ăn chay, ngồi thiền, niệm Phật, làm công quả, theo học giáo lý với nhiều thầy nổi tiếng, nhưng bấy nhiêu đó có đủ để chứng minh là người này tu khá, tu đúng và đưa đến giải thoát hay không?

     
  • Niệm Phật Với Con

    Thời thơ ấu, giấc ngủ của tôi thường chìm trong tiếng niệm Phật của bà nội. Tiếng niệm Phật trầm trầm êm dịu của bà trong những chiều mưa ủ dột hay những đêm trăng sáng, trong những tối hạ nồng nóng bức hay đêm xuân mát mẻ, hình như đã đi sâu vào trong tâm thức của tôi còn hơn những lời mẹ ru.

     
  • Học Vị Nhân Sư - Hành Vi Thế Phạm - Pháp Sư Tịnh Không

    Niệm Phật là tâm niệm, hành niệm. Trước đây đã nói nhìn sâu, buông xả, tự tại, tuỳ duyên, niệm Phật, đó chánh là làm việc tốt, nói điều tốt, làm người tốt. Những điều đó không phải là là những khẩu hiệu để hô hào không đâu, mà đích thực là những điều thiết thực có thể áp dụng trong cuộc sống hằng ngày, trong công tác[...]

     
  • Chúng Sanh Vô Biên Thệ Nguyện Độ - Pháp Sư Tịnh Không

    Muốn tu hành công phu tiến bộ, muốn có thể giảm bớt vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, cổ đức đã dạy: “nhiệm vụ tu hành, phát nguyện là đầu”. Việc trước tiên là phải phát nguyện, phát tâm, và học Phật. Chư Phật Bồ Tát mỗi niệm vì tất cả chúng sinh hư không pháp giới, không phải chỉ vì một cõi nước của Phật. Phật Thích[...]

     
  • 4. Tịnh Độ

    Hỏi: Tu Tịnh Ðộ chết về Cực lạc, còn tu Thiền chết đi về đâu? Ðáp: Câu này thầy Thanh Từ đã trả lời rồi. Tu thiền cốt đạt đến chỗ vô sinh mà nay lại hỏi đi về đâu thì vô lý. Người tu thiền chưa giác ngộ thì tùy nghiệp tái sinh. Riêng tôi thì tôi thấy không nên hỏi tu thiền chết đi về đâu mà nên hỏi tu thiền sống[...]

     
  • 8. Mã Minh Bồ Tát

    Luận Đại Thừa Khởi Tín nói: “Nên mạnh mẽ tinh tấn, ngày đêm sáu thời, lễ bái chư Phật; thành tâm sám hối, khuyến thỉnh, tùy hỉ, hồi hướng về qủa bồ đề. Tu tập như thế không thôi nghỉ thì sẽ được khỏi các chướng, căn lành thêm lớn”

     
  • 16. Phần 5: Lễ Nghi Siêu Độ - Lâm Chung

    141. Làm sao để phân biệt đâu là thân bệnh hay là do ma quỷ quấy nhiễu? Chúng con mỗi lần trì chú, tụng kinh hay có vấn đề gì khó chịu tâm bất ổn, lên chùa đều được bảo là do vong hành, do ma quỷ, cần phải cúng tế siêu độ, đeo dây pháp bảo là hết, vậy có đúng không?

     
  • 5. Đại Thế Chí Bồ Tát

    Trong Kinh Bi Hoa, về kiếp qúa khứ, thuở đời đức Phật Bảo Tạng, khi đức A Di Đà còn làm Luân Vương, thì Bồ Tát làm vị Thái tử thứ hai của Ngài, hiệu là Ma Ni. Lúc Thái tử Ma Ni đối trước với đức Phật Bảo Tạng phát thệ nguyện rồi, Phật liền ban cho danh hiệu là Đắc Đại Thế, và thọ ký cho sau thành Phật hiệu là Thiện Trụ[...]

     
  • 13. Ấn Quang Đại Sư

    Ấn Quang Đại Sư, húy Thánh Lượng, biệt hiệu Thường Tàm, người khoảng cuối đời nhà Thanh sang kỷ nguyên Dân Quốc, con nhà họ Triệu ở Hiệp Tây. Thuở bé ngài học Nho, lớn lên lấy việc duy trì đạo Khổng làm trách nhiệm, nên theo thuyết cúa Hàn Dũ, Âu Dương Tu, bài bác Phật Pháp. Sau khi bịnh mấy năm, tự xét biết lỗi lầm,[...]

     
  • Người Niệm Phật Chớ Nên Nghe Nhiều Pháp

    Có nhiều vị đồng tu trong nhà chất cả một kho băng giảng kinh thuyết pháp và kinh sách, thế mà họ vẫn cứ thường xuyên săn tìm pháp mới. Tôi không biết là làm sao họ có đủ thời giờ để nghe cho hết đây? Trong khi đó, chính tôi, nhiều khi chỉ một bộ pháp mà tôi nghe đi nghe lại hoài vẫn chưa hiểu thấu, còn cần phải nghe[...]

     
  • Niệm Phật Cứu Người

    Thời xưa có một người đàn bà hiền đức và tài giỏi, thường được gọi là bà Hiền Huệ. Nhờ bà thường lắng nghe Phật pháp nên hiểu rõ rằng đời sống con người là tạm bợ và đau khổ. Nếu không tu học Phật đạo, nếu không tự cảnh giác để khỏi phạm tội, thì không kể nam hay nữ, tất cả sẽ vĩnh viễn trôi nổi trầm luân trong sáu nẻo[...]

     
  • Niệm Phật Chớ Sợ Cười - Đừng Chờ Hẹn

    Có nhiều vị muốn tu học Phật pháp, nhưng lại sợ bị người chê cười là tiêu cực, hủ bại, mê tín. Do đó khi xem kinh thì lén lút không dám công nhiên cho người thấy; hoặc có ăn chay, niệm Phật cũng không dám cho ai hay.

     
  • 18. Thơ Đáp Hai Cư Sĩ Ngạn Như, Dật Như, Ngô Hi Chân

    Xem thơ, thấy nhị vị tỏ ý phiền muộn vì việc đời buộc ràng, không biết làm sao được giải thoát. Mọi người đều có bổn phận, duyên sự tuy nhiều nhưng nếu tâm điềm nhiên không chuyển theo cảnh, thì đương lúc bận buộc cũng được giải thoát an nhàn.

     
  • Có Nên Cho Trẻ Em Nghe Kinh, Chú, Tham Dự Khóa Tu Chung Với Người Lớn?

    VẤN: Thưa Sư! Con rất thích niệm chú đại bi, nghe nhạc niệm Phật và thường cầu nguyện rất nhiều như là gia đình hạnh phúc, thành đạt, giàu sang, con cái hiếu thuận, học giỏi, mọi người khoẻ mạnh, không bệnh tật. Con tu hành mà cầu nguyện nhiều như vậy có gọi là bị tham không?

     
  • 6. Phần 5: Pháp Môn Tu Tập

    43. Phật tử chỉ nên y giáo phụng hành lời của các bậc thầy, tổ sư chỉ dạy hay có được thắc mắc trở lại không? Có phải luôn thực thi, đặt mọi niềm tin lên bậc bổn sư thì đó mới là một Phật tử thuần đạo?

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 737  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com