Ký tự được đánh dấu: phạm kim khánh

  • Nhẹ Gánh Âu Lo

    Bạn có lo âu không? Bạn có cảm thấy khốn khổ không? Nếu có, hãy chăm chú đọc quyển sách nhỏ nầy. Những dòng chữ sau đây đã được viết ra cho bạn và cho những ai còn mãi lo âu về những điều không đáng lo - lo suốt đời, lo đến chết!

     
  • Đức Phật Gotama, Tối Thượng Y Vương

    Xuyên qua thời gian, tâm đạo nhiệt thành lúc ban đầu dần dần kém sút. Tuy nhiên vẫn còn phần nào của nền đạo đức cổ truyền và lý tưởng cao siêu, như lòng từ bi, đã thấm nhuần và ăn sâu vào đời sống. Trải qua mấy thế kỷ, Phật Giáo ở vào một trạng thái tiềm tàng. Dầu sao trong thực tế, triết lý, văn hóa và đời sống của[...]

     
  • Nhẹ Gánh Lo Âu

    Bạn có lo âu không? Bạn có cảm thấy khốn khổ không? Nếu có, hãy chăm chú đọc quyển sách nhỏ nầy. Những dòng chữ sau đây đã được viết ra cho bạn và cho những ai còn mãi lo âu về những điều không đáng lo - lo suốt đời, lo đến chết!

     
  • Kinh Suy Đồi

    1. Con xin đến đây hầu Đức Thế Tôn và bạch hỏi Ngài về con người suy đồi. Kính xin Đức Gotama (Cồ Đàm) mở lượng từ bi, hoan hỷ chỉ dạy chúng con vì nguyên nhân nào người ta suy đồi. 2. Tình trạng tiến bộ dễ hiểu biết, tình trạng suy đồi dễ hiểu biết. Người biết thương Giáo Pháp (Dhamma) là tiến bộ. Ghét bỏ Giáo Pháp[...]

     
  • Phụ Bản - Kinh Hạnh Phúc

    Tôi có nghe như vầy: Vào một thời nọ Đức Thế Tôn ngự tại Jetavana (Kỳ Viên) của Trưởng Giả Anathapindika [2] (Cấp Cô Độc), gần thành Savatthi (Xá Vệ) [3]. Lúc bấy giờ, đêm về khuya, có một vị Trời hào quang chiếu diệu sáng tỏa toàn khu Kỳ Viên, đến hầu Phật, lại gần nơi Phật ngự, đảnh lễ Đức Thế Tôn, rồi đứng[...]

     
  • Những Vấn Đề Của Kiếp Nhân Sinh

    Phối hợp với phần vật chất (Sắc), trong guồng máy phức tạp của con người còn có một yếu tố quan trọng. Đó là cái Tâm. Cũng như có vài tác giả uyên thâm thích nói, rằng con người không phải là "Tâm cọng với Thân", hay "Danh và Sắc", mà là "Danh-Sắc", một sự phối hợp chặt chẽ giữa hai thành phần - vật chất và tâm linh.[...]

     
  • Tám Pháp Thế Gian (Atthalokadhamma)

    Thế gian chênh lệch nầy quả không hoàn toàn tươi đẹp như cánh hoa hồng. Nó cũng không tuyệt đối gai góc như cây hồng. Hoa hồng dịu dàng, đẹp đẽ, và mùi thơm ngào ngạt. Nhưng cái cây sanh ra nó thì mình đấy gai góc. Hoa là hoa. Gai là gai. Cái gì thuộc về hoa là của hoa. Cái gì thuộc về gai là của gai. Không vì hoa mà[...]

     
  • Ba La Mật

    Hành động của vị Bồ Tát tuyệt đối vị tha. Với đức từ bi vô lượng, lòng bác ái vô biên, xuyên qua bao nhiêu kiếp sống, các Ngài không ngừng nỗ lực để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo nàn thấp kém, giúp đỡ cho mọi người bằng ngàn cách và làm giảm bớt phiền não cho tất cả chúng sanh.

     
  • Lý Tưởng Của Bồ Tát Hay Bồ Tát Đạo

    Độc Giác Phật (Pacceka Bodhi), là sự khai minh giác ngộ đơn độc của một người tự lực cố gắng tiến đến Đạo Quả, không nhờ một ai dạy dỗ hay giúp đỡ. Vì đặc tính đơn độc giác ngộ, nên chư Phật Độc Giác không dắt dẫn ai đến nơi giác ngộ bằng lối đơn độc giác ngộ được. Các Ngài chỉ nêu gương đức hạnh và trí dũng.

     
  • Phẩm Hạnh A La Hán

    Trong Tam Tạng kinh điển có rất nhiều Phật ngôn mô tả trạng thái vắng lặng và hạnh phúc của một vị A La Hán, còn tạm trú trên thế gian cho đến khi ngũ uẩn chấm dứt, để phục vụ những ai muốn tìm Chân Lý, bằng lời giáo huấn và gương lành trong sạch.

     
  • Con Đường Niết Bàn - Phần 3

    Khi đã tạm thời chế ngự các pháp Triền Cái (Nivarana) tức năm chướng ngại tinh thần, tâm hành giả trở nên trong sạch như mặt kiếng được lau chùi bóng loáng, phản chiếu mọi sự vật một cách rõ ràng, đúng với sự thật. Tuy nhiên, tâm định chỉ tạm thời đè nén những tư tưởng bất thiện mà không tận diệt. Các tâm bất thiện này[...]

     
  • Chướng Ngại Tinh Thần

    Ở đây, Hoài Nghi (Vicikiccha) không có nghĩa là mất niềm tin, không phải hoài nghi về Đức Phật v.v... bởi vì một người không phải Phật tử cũng có thể khắc phục Vicikiccha, Hoài Nghi, và đắc Thiền (jhana). Nếu xem như một thằng thúc, tức dây trói buộc chúng sanh vào vòng luân hồi thì Vicikkiccha là hoài nghi về Đức Phật[...]

     
  • Con Đường Niết Bàn - Phần 2

    "Đời sống tại gia là sào huyệt củra tranh chấp, Dẫy đầy những vất vả, những nhu cầu, Nhưng đời sống của bậc xuất gia, Tự do và cao cả như trời rộng mênh mông." Nhận thấy rằng xa hoa vật chất là ảo huyền và thú vui vật chất không tạo hạnh phúc thật sự, hành giả tự nguyện bỏ tất cả sự nghiệp vật chất trên đời để[...]

     
  • Con Đường Niết Bàn - Phần 1

    Một vị tỳ khưu không có lời thề phải sống bằng đời sống xuất gia cho đến chết. Giới tử tự nguyện để xin ghép mình vào giới luật để sống đời sống trong sạch, đời sống thiêng liêng cao thượng của vị tỳ khưu cho đến ngày, nếu muốn, cũng tự ý, bước chân ra khỏi Giáo Hội mà không bị một sự bị ràng buộc nào.

     
  • Đặc Tánh Của Niết Bàn

    Phát sanh hay trở thành là đặc tánh chánh yếu của mọi vật cấu tạo, hữu vi, do một hay nhiều nguyên nhân tạo điều kiện để hiện hữu. Cái gì phát sanh hay trở thành tức nhiên phải biến đổi và phân tán. Pháp hữu vi luôn luôn trở thành và lôn luôn biến đổi. Vô thường biến đổi là định luận bao quát, phổ thông cho mọi sự vật[...]

     
  • Niết Bàn

    Ngày nào còn bị ái dục hay luyến ái trói buộc thì còn tạo thêm nghiệp mới, và các nghiệp mới này phải trổ quả dưới một hình thúc nào,trong vòng sanh-tử, tử-sanh vô cùng tận. Đến khi mọi hình thức ái dục chấm dứt, năng lực của nghiệp tái tạo cũng dứt, tức nhiên không còn tạo nghiệp nữa, và ta thành đạt Niết Bàn, thoát[...]

     
  • Nghiệp Báo Và Tái Sanh Với Người Phương Tây

    "Nếu mỗi linh hồn tuyệt đối là một tạo vật mới, mỗi đời sống phải được tạo ra hoàn toàn, thì một cách hợp lý, ta có thể hỏi tại sao các linh hồn có thể khác biệt nhau như thế từ lúc đầu? Nếu thuyết di thể cũng nằm trong chương trình của một chánh quyền trên thiên đàng để trị vì thế gian thì tất cả những khó khăn trên[...]

     
  • Nghiệp Chuyển Lên Và Nghiệp Chuyển Xuống

    Hình thể vật chất mà xuyên qua đó sự liên tục của đời sống được cụ thể hóa chỉ là những biểu hiện hữu hình và nhất thời của nghiệp lực. Thân hiện tại không phải là cái biến thể của xác quá khứ mà là kế nghiệp, là cái hình thể khác biệt, tiếp nối hình thể quá khứ. Cả hai nối liền nhau trong một dòng nghiệp lực.

     
  • Thập Nhị Nhân Duyên

    Thập Nhị Nhân Duyên [1] là một bài pháp giảng về tiến trình của hiện tượng sanh-tử chớ không phải là một lý thuyết triết học về sự tiến hóa của vũ trụ. Giáo lý nầy chỉ đề cập đến vấn đề nguồn gốc của vòng sanh tử luân hồi, nguyên nhân của sự đau khổ, và chỉ nhằm mục đích giúp chúng sanh thoát ra khỏi mọi đau khổ của[...]

     
  • Do Đâu Tin Có Tái Sanh?

    Đối với người Phật tử, Đức Phật có đủ uy quyền nhất để thuyết minh vấn đề Tái Sanh. Chính trong đêm Ngài đắc Quả Chánh Đẳng Chánh Giác, lúc canh một, Đức Phật chứng ngộ Túc Mạng Minh là tuệ biết rỏ những kiếp quá khứ .

     
 
<<  
1 2  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com