Lưu trữ trong thư mục: Đức Phật

  • Dược Vương Bồ Tát - Ai Thấy Cũng Vui - Ai Gặp Cũng Mừng

    – Thế Tôn! Dược Vương Bồ-tát có gì hay mà thong dong tự tại ‘’dạo chơi’’(du hí) giữa chốn Ta-bà đầy ác trược mà ai thấy cũng vui, ai gặp cũng mừng vậy? Có phải ngài đó có trăm nghìn muôn ức na-do-tha hạnh khổ khó làm chăng?

     
  • Đôi Nét Về Cuộc Đời Và Sự Giáo Hóa Của Đức Phật

    Hôm nay là ngày kỷ niệm đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật đản sanh lần thứ 2541, quý Phật tử về chùa mừng đại lễ Phật đản, để tưởng nhớ đến đức Giáo Chủ của chúng ta, chúng tôi xin được nhắc lại vài nét về cuộc đời và sự giáo hóa của đức Phật.

     
  • Lễ Phật Thành Đạo - HT Thích Thanh Từ

    Hôm nay nhân ngày Phật thành đạo, tất cả Tăng Ni tụ hội về chánh điện lễ kỷ niệm Phật thành đạo. Chúng tôi nhận thấy người sau đặt nặng ngày Phật đản sanh hơn ngày Phật thành đạo. Ngày Phật đản sanh tất cả chùa chiền đều tổ chức huy hoàng, còn ngày Phật thành đạo thì im lặng đơn sơ.

     
  • Đức Phật Đản Sanh Trong Từng Sát Na Tâm Của Con Người

    Nói đến Phật đản, người ta thường quan niệm rằng Đức Phật sanh ra trên cuộc đời này để giáo hóa chúng sanh. Tuy nhiên, theo tinh thần Pháp Hoa, Đức Phật không phải chỉ có một sanh thân Thích Ca Mâu Ni và không phải Đức Phật chỉ mới Đản sanh trên thế gian này cách đây hơn 25 thế kỷ.

     
  • Đặc Tính Hoa Sen Và Ý Nghĩa Bảy Bước Chân Của Phật

    Hoa sen là biểu tượng của sự thanh tao, thuần khiết và bất nhiễm. Nó được mọc từ trong bùn dơ, nhưng đã vươn mình lên một cách mạnh mẽ, tinh khiết và tươi đẹp.

     
  • 46. Phẩm Bồ Tát Thường Bất Khinh Thứ Hai Mươi

    Sao lại gọi là ‘’Thường Bất Khinh‘’? Kỳ thật ‘’Thường Bất Khinh‘’ là tên của một vị Bồ Tát, có phải là danh từ thông dụng của Bồ Tát ? Chẳng phải. Chỉ bất quá là một biệt danh, tức là một ngoại hiệu. Vì vị Bồ Tát này, một khi thấy người thì cúi đầu đảnh lễ.

     
  • Đạo Phật Và Chính Trị

    Bất cứ một thể chế chính trị nào cũng có một giới hạn trong sự bảo vệ hạnh phúc và sung túc của người dân trong thể chế đó. Không một hệ thống chính trị nào, dù rằng nó có vẻ rất lí tưởng, có thể mang lại hạnh phúc và hòa bình nếu người dân trong thể chế đó còn bị bao trùm bởi lòng tham, sân hận, và mê si.

     
  • Cảm Niệm Ngày Phật Đản

    Phật là Pháp, là Chân lý, mà Chân lý thì ở khắp cùng, trường tồn bất biến; chỗ nào có Pháp là có Phật, người nào đắc Pháp thì người đó là Phật, mà người nào chưa đắc Pháp thì cũng là Phật, nhưng đó là Như Lai tại triền, còn bị xiềng xích thế gian ràng buộc; khi cởi bỏ được xiềng xích phiền não thì là Như Lai xuất[...]

     
  • Ý Nghĩa Duy Ngã Độc Tôn - HT Thích Thanh Từ

    Nếu một Phật tử, bản thân không sát sanh, không trộm cướp, không tà dâm, không nói dối, bớt tham sân si, như vậy có lợi ích chưa? Bản thân có lợi ích cụ thể rồi. Nếu một thành viên trong gia đình tốt như vậy, tự nhiên gia đình cũng an vui, xã hội cũng tốt theo. Rõ ràng việc tu có lợi ích thiết thực cho mọi người và xã[...]

     
  • Ý Nghĩa Phật Đản

    Mục đích trên hết mà người Phật tử chân chính theo đuổi là diệt trừ khổ não, tháo gỡ mọi xiềng xích trói buộc do tham ái si mê tạo nên, trước cho bản thân, và sau cho người khác. Công việc này phải thực hành ngay trong hiện tại, phù hợp với trình độ và khả năng của mỗi người - Từ trong cảnh vô thường con người có thể[...]

     
  • Vui Thay Phật Ra Đời

    “ M ột thời, Thế Tôn đang du hành giữa dân chúng Kosala, cùng với đại chúng Tỳ-kheo, đi đến thị trấn của những người Kàlàmà tên là Kesaputta. Những người Kàlàmà ở Kesaputta hay tin: “ Sa-môn Gotama là Thích tử, xuất gia từ dòng họ Thích-ca đã đến Kesaputta

     
  • Ý Nghĩa Ngày Phật Đản Sanh

    Mùahoa Ưu Đàm nở, ngày Đức Phật đản sanh lại về trong tâm tư người con Phật khắp nơi trên thế giới. Hàng triệu-triệu tấm lòng nhất tâm tưởng niệm và trang trọng cử hành đại lễ Khánh đản.

     
  • Đức Phật Không Phải Là Vị Thượng Đế, Thần Linh

    Điểm đặc biệt ở đây là Ngài là một con người bằng xương bằng thịt, giống như tất cả mọi người chúng ta. Ngài cũng được sinh ra từ bụng mẹ, lớn lên Ngài vẫn có vợ, có con như tất cả mọi người.

     
  • Tình Thương Của Các Vị Bồ Tát Và Chư Phật

    Thế nào là tình thương? Tình thương chỉ có và tồn tại nơi những người có tâm hồn vĩ đại, chỉ vì người chứ không phải vì tình yêu vị kỷ cho riêng mình. Người đó có thể là một nhà Bác Học, hy sinh đời mình, làm việc một cách tận tụy để cứu nhân độ thế, không nệ hà đến đời sống cá nhân của mình như nhà Bác Học Pasteur, Bà[...]

     
  • Ai Thấy Pháp Người Ấy Thấy Phật

    “Pháp duyên khởi chẳng phải do ta làm ra, chẳng phải do người khác làm ra. Dù Như Lai có xuất hiện hay không xuất hiện ở thế gian, pháp này vẫn tồn tại. Như Lai tự giác ngộ pháp này, thành đẳng chánh giác...”

     
  • Chuyện Tiền Thân Đức Phật: Bùn Nào Làm Uế Được Pha Lê

    Thuở xưa, khi Phạm Dự (Brahmadatta) là vua nước Ba-la-nại (Benares), Bồ-tát thọ sanh vào trong một gia đình Bà-la-môn. Khi Ngài trưởng thành, nhận thức được nỗi khổ đau phát sanh từ tham ái, Ngài đã rời bỏ gia đình sống đời sống xuất gia. Sau khi vượt qua ba rặng núi của dãy Tuyết Sơn, đến đấy, Ngài xuất gia làm ẩn sĩ,[...]

     
  • Đem Lại Hạnh Phúc Cho Chư Thiên Và Loài Người

    Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, rừng Jetavana, dạy các Tỷ kheo: Một người, này các Tỷ kheo, khi xuất hiện ở đời, đem lại hạnh phúc và an lạc cho số đông, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài người. Một người ấy là ai? Chính là Thế Tôn, bậc A la hán, Chánh đẳng giác.

     
  • Đức Phật Nhập Thế Độ Sanh

    Đức Phật thị hiện rồi nhập Niết Bàn, để lại giáo pháp thậm thâm vi diệu. Đức Phật nhập diệt nhưng ánh sáng trí tuệ của Ngài còn tồn tại. Nếu không có hàng sứ giả Như Lai tuyên dương chánh pháp thì dần dần Phật pháp sẽ bị mai một.

     
  • Học Làm Phật

    Về mặt tâm linh, tinh thần, Phật giáo phủ nhận uy quyền tối thượng của thần linh, của các đấng chúa tể ở cõi người hay cõi trời (mà đối với tín ngưỡng dân gian Ấn-độ thời ấy, Phạm Thiên là một); đồng thời nâng cao phẩm giá con người, đặt vị thế con người ngang tầm hoặc vượt hơn thần linh - nếu con người ấy có thể thành[...]

     
  • Thập Hiệu Như Lai

    Một lần nọ, Tôn giả Xá Lợi Phất cung kính đảnh lễ Đức Phật Thích Ca và bạch rằng: “Bạch Đức Thế Tôn! Chư Phật khắp mười phương, ở cả ba đời quá khứ - hiện tại- vị lai, không ai có trí tuệ và sự chứng đắc siêu việtbằng Thế Tôn”. Đức Phật Thích Ca trả lời: “Này Xá Lợi Phất, đừng nói quá lời như thế. Tất cả chư Phật đều[...]

     
 
<<  
1 2 3 4 5 6 7  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com