Ký tự được đánh dấu: NIỆM PHẬT

  • Tại Sao Người Phật Tử Phải Tụng Kinh, Niệm Phật, Trì Chú, Tọa Thiền

    Nếu Phật tử tu vừa tụng kinh, vừa niệm Phật, vừa trì chú, vừa tọa thiền thì quá nhiều. Phật bảo: “Chúng sanh có nhiều phiền não nên Phật cũng có nhiều pháp môn để đối trị.” Cho nên mỗi một phương pháp tu là thích ứng với mỗi căn cơ, mỗi bệnh của chúng sanh. Ai thích hợp với pháp môn nào thì tu pháp môn ấy, tu một cách[...]

     
  • 5. Thơ đáp Cư Sĩ Châu Mạnh Do

    Từ thân của ngươi tuổi đã cao, đối với pháp môn Tịnh Độ chưa có thể nhận chân mà tu trì. Nên thường đem nỗi khổ trong sáu nẻo luân hồi, sự vui ở cõi Cực Lạc và những lẽ siêu thăng khó, sa đọa rất dễ, giảng nói cho người nghe. Nếu chẳng được về Tây Phương, đừng nói là ở cõi người không đủ trông cậy, dù sanh lên cõi trời[...]

     
  • HT Thích Trí Tịnh: Cố Gắng Hết Mình, Đừng Dính Đến Quyền Lợi

    Sống trong cuộc đời, muốn được thong thả rảnh rang thì đừng dính đến quyền lợi. Làm việc hễ thuận duyên thì làm, không thuận thì phải khéo léo nhẫn chịu để vượt qua. Không phải hàng xuất gia không bị dính mắc vào quyền lợi. Huống nữa, chính quyền lợi đó sẽ đem đến những tai họa cho thân mình. Mấy huynh đệ tuổi còn[...]

     
  • 3. Liên Tông Tam Tổ: Thừa Viễn Đại Sư

    Thừa Viễn Đại Sư, người đời Đường, nguyên quán từ đâu, chưa rõ được xuất xứ. Ban sơ, ngài theo học với Đường thiền sư ở Thành Đô, kế lại học với Tản thiền sư ở Tứ Xuyên. Sau ngài đến Kinh Châu tham học với Chân pháp sư ở chùa Ngọc Tuyền.

     
  • Có Được Ngồi Trước Bàn Thờ Ông Bà Trì Chú Đại Bi Không? Có Thể Trì Chú Để Khai Quang Vòng Phong Thủy?

    VẤN: Con có vài điều thắc mắc về việc niệm chú đại bi và tụng kinh. Nhà con bàn thờ khá nhỏ vậy con có thể ngồi trước bàn thờ ông bà để niệm chú đại bi có sao không? Con có thể niệm chú đại bi để khai quang trì chú cho vòng phong thủy và các pháp bảo, linh vật thỉnh ở nhà được không? Trước khi bắt đầu vào việc trì niệm[...]

     
  • 4. Thơ Đáp Cư Sĩ Châu Trí Mậu

    Được thơ, biết ngươi sanh lòng tin, muốn quy y Phật Pháp. Song, quy y Tam Bảo phải dứt điều ác, làm việc lành, gắng giữ trọn luân thường, phát lòng tín nguyện cầu sanh về Tây Phương. Lại phải có lòng thương xót hộ sanh, đừng giết hại, và trì lục trai hoặc thập trai. Nếu chưa có thể dùng thanh đạm trọn đời, cũng chớ nên[...]

     
  • Liên Tông Thập Tam Tổ - Huệ Viễn Đại Sư - Liên Tông Sơ Tổ

    Huệ Viễn đại sư họ Cổ, nguyên quán xứ Lâu Phiền ở Nhạn Môn thuộc tỉnh Sơn Tây. Ngài sanh tại Thạch Triệu, năm Giáp Ngọ, vào niên hiệu Diên Hy đời vua Thành Đế nhà Tấn. Cả song thân đều khuyết danh. Thuở ấy, còn gọi là thời Ngũ Hồ, mặc dù có nhiễu nhương, nhưng các tư tưởng học thuyết Thánh Hiền lan rộng đã lâu, nên[...]

     
  • Cách Đối Trị Hôn Trầm Tán Loạn Khi Niệm Phật

    Người tu có lúc tâm tư lạc vào trạng thái mê mờ, nặng nề muốn ngủ; đó là vọng chướng hôn trầm. Hoặc có lúc miệng tuy niệm Phật, song tâm lại vẩn vơ tưởng chuyện đâu đâu; đó là vọng duyên tán loạn. Hôn trầm và tán loạn hai chướng duyên này rất nguy hại, vì nó phá hoại người tu, khiến cho không thể vào chánh định.

     
  • Video:Pháp Môn Niệm Phật Của Tịnh Độ - HT Thích Giác Quang

    Hòa Thượng Thích Giác Quang, viện phó Quan Âm Tu Viện Biên Hòa thuyết giảng chủ đề " Pháp Môn Niệm Phật Của Tịnh Độ " tại Chùa Minh Hiệp - Suối Cát - Đồng Nai . Trong khóa tu Một Ngày An Lạc lần thứ 49 . Ngày 04/3/2018 nhằm ngày 17/01/ Mậu Tuất . Ngày 01/12/2017 nhằm ngày 14/10 Đinh Dậu

     
  • Lá Thư Tịnh Độ - Phần 1 - Thơ Đáp Cư Sĩ Bao Sư Hiền

    Hỏa hoạn ở Ôn Châu nghe qua thê thảm! Tai trời nạn nước thật không biết đâu là cùng! Cảnh khổ ấy đủ làm bằng chứng cho lời kệ: 'Ba cõi không an, dường như nhà lửa' trong Kinh Pháp Hoa, và cũng là một duyên nhắc nhở rất thiết cho sự tín, nguyện, niệm Phật cầu sanh về Cực Lạc.

     
  • Cách Thức Truy Tiến

    Người mới tắt thở, điều thiết yếu là không nên vội di động, không nên vội lau rửa, phải đợi qua tám giờ đồng hồ mới nên tắm rửa và thay đổi y phục. Trước và sau khi chết, người thân cũng không được khóc lóc, chỉ nên gắng sức niệm Phật, mới thật sự có ích lợi cho vong nhân. Nếu muốn khóc lóc, phải đợi tám giờ sau.

     
  • Thiền Sư Duy Tắc Trả Lời Hành Giả Tịnh Độ

    Sư đáp : Khổ thay ! Sao ông lại nói những lời ngu si lầm lẫn đến thế ! Tỳ sương, rượu độc là chất độc trong các thứ độc, nay những lời ông nói càng độc hơn các chất độc ấy nữa, không những làm mình lầm lạc mà còn làm cho thiên hạ cũng mê lầm.

     
  • Cách Thức Trợ Niệm

    Người sắp chết thường đau nhức cơ thể, nên chớ ép buộc tắm rửa hoặc thay đổi áo quần làm nhiễu loạn chánh niệm. Đôi khi bệnh nhân có thể sinh về cõi lành, nhưng bị thân nhân xúc chạm thân thể và sửa đổi tay chân, làm thêm đau đớn nên sinh lòng tức giận. Do ý niệm này, liền đọa vào đường ác làm rồng rắn cọp beo hoặc các[...]

     
  • Những Lợi Ích Khi Niệm Quán Thế Âm Bồ Tát

    ♥ Bạn thường niệm Quán Thế Âm Bồ-tát: Bạn sẽ không còn tánh tham. Vì Bồ-tát sẽ giúp cho bạn nuôi lớn lòng từ, hành pháp bố thí, khiến cho bạn lúc nào cũng muốn dâng tặng cho người khác chớ không có ý tước đoạt tài vật của người.

     
  • Khai Thị Lúc Lâm Chung

    Nên nhớ rằng khi bệnh đã nặng thì người niệm Phật phải buông bỏ tất cả mọi việc xung quanh ngay cả chính thân tâm mình, mà chỉ chuyên nhất niệm Phật, một lòng cầu mong vãng sinh Tây phương. Làm được như thế, nếu thọ mạng đã hết thì quyết định vãng sinh. Như thọ mạng chưa dứt thì tuy cầu vãng sinh mà trở lại mau lành[...]

     
  • Phẩm Thứ Mười: Niệm Phật Phải Dự Bị Lúc Lâm Chung

    Thật ra, chữ “chết” nguyên là giả danh, vì chẳng qua, chết chỉ là sự kết liễu của một thời kỳ quả báo, do nghiệp cảm liên chuyển giữa mỗi đời, khi xả bỏ xác thân nầy lại thọ nhận xác thân khác mà thôi. Những kẻ không biết Chánh pháp thì vẫn đành để cho nghiệp lực xoay vần, và còn những người đã nghe pháp môn niệm Phật[...]

     
  • Đài Loan: Công Ty Máy Tính Acer Sản Xuất Chuỗi Niệm Phật Thông Minh

    Công ty máy tính kỹ thuật Acer sẽ ra mắt sản phẩm thông minh: Chuỗi niệm Phật có thể tự đếm số lần niệm Phật và chuyển công đức thông qua các phương tiện xã hội.

     
  • Những Chuyện Vi Diệu Về Cố Đại Lão Hòa Thượng Hải Hiền

    Lão Hòa thượng truyền giới – sư phụ của Hòa thượng Hải Hiền – sau khi thế độ cho Ngài xong, nói với Ngài một câu: “‘Nam Mô A Di Đà Phật’, phải luôn niệm như vậy.” Sau đó lại bổ sung một câu: “Hiểu rõ rồi thì không được nói lung tung, không được khua tay múa chân.” Câu “hiểu rõ rồi” này của lão Hòa thượng Truyền Giới là[...]

     
  • Phẩm Thứ Tám: Niệm Phật Phải Bền Lâu Không Gián Đoạn

    Niệm Phật muốn giữ được tinh tấn bền lâu thì phải có lập trường vững chắc. Lập trường đó là nhớ đến mục đích hành trì của mình, bao nhiêu việc làm ngày hôm nay đều là nỗ lực hướng đến giải thoát sinh tử hoàn thành địa vị Phật đà để tự độ độ tha cho ngày sau.

     
  • Ý Nghĩa Chuỗi Hạt Trong Phật Giáo

    Công dụng của chuỗi hạt chỉ là một phương tiện như muôn ngàn phương tiện khác. Người ta dùng nó để niệm Phật. Nhờ lần chuỗi ghi số câu mà tâm ít tán loạn hơn. Tuy nhiên, điểm căn bản để diệt trừ phiền não, chính là ở nơi cái tâm. Người niệm Phật, tay lần chuỗi mà tâm lăng xăng, tán loạn, luôn nghĩ tà vạy, thì dù miệng[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 737  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com