Ký tự được đánh dấu: QUAN THẾ ÂM

  • Thấp Thoáng Lời Kinh Quán Thế Âm

    “Do nhơn duyên gì mà có tên là Quán Thế Âm?” Bồ- tát Vô Tận Ý hỏi. Ta cũng muốn bắt chước hỏi lại: “Do nhơn duyên gì mà có tên Bồ-tát Vô Tận Ý vậy?”. Thì ra… Ý xưa nay vốn vô tận. Phải nói thêm là vô số vô lượng vô biên mới đúng. Vô số vô lượng vô biên… chúng sanh đều do ý mà ra! Ý dẫn các pháp. “Diệt độ” tất cả chúng[...]

     
  • Vãng Cảnh Chùa Entsuin Mùa Lá Đỏ Ở Nhật

    Entsuin là một ngôi chùa nổi tiếng vùng Tohoku của Nhật Bản, ngoài sự linh thiêng, thanh tịnh, cổ kính, còn một lý do rất trần tục khác khiến hơn 2.000 lữ khách phải tìm đến mỗi ngày, bởi vì nó quá đẹp.

     
  • 18. Cổ Phật Động

    Trên núi Phổ Đà, ở phía tây bắc của Thung Lũng Cát Bay, có một động đá gọi là Cổ Phật Động, trong đó có thờ một “nhục thân Phật”. Lai lịch của Cổ Phật Động này là một câu chuyện khá thú vị. Xưa thật là xưa, trong động này có một vị cao tăng được mọi người gọi là Nhân Quang Sư. Nhân Quang Sư có hai người đệ tử, người[...]

     
  • 17. Thung Lũng Cát Bay

    Ngày xưa có một người rất nghèo, nghèo rớt mồng tơi, tên là Đắc Tài, đã 30 tuổi đầu mà vẫn còn chưa vợ. Có một năm kia, Đắc Tài đến Phổ Đà Sơn dâng hương, nguyện cầu Bồ Tát Quán Âm gia hộ cho mình sớm phát tài. Hắn lễ từ chùa trước đến chùa sau, lên Phật Đỉnh Sơn, rồi theo đoàn khách hành hương đến Phạm Âm Động lễ bái[...]

     
  • 15. Đoản Cô Đạo Đầu

    Xưa thật là xưa có hai người chị dâu em chồng sống chung với nhau. Hai chị em ăn tiêu rất cần kiệm ròng rã suốt mười năm trời, khó khăn lắm mới dành dụm được một số tiền. Thế là hai chị em chuẩn bị một giỏ hương đèn hoa quả, cùng nhau lấy thuyền đến Phổ Đà Sơn dâng hương và lễ bái Bồ Tát Quán Âm.

     
  • Vẻ Đẹp Của Quán Thế Âm Bồ Tát

    Ngày 19/02/Đinh Dậu là ngày vía Quán Thế Âm Bồ Tát. Tôn tượng Đức Quan Thế Âm Bồ Tát hầu như có mặt ở tất cả các chùa chiền, không chỉ tại Việt Nam mà cả ở những nước có nền Phật giáo phát triển. Hình ảnh Quán Thế Âm Bồ Tát thể hiện cho lòng đại từ đại bi, luôn được mọi người người tôn kính và nương tựa. Nhân ngày[...]

     
  • Biển Hát Lời Kinh

    Biển hát lời kinh, sóng pháp rền (Hải chấn triều âm thuyết phổ môn) Biển sâu thẳm, biển mênh mông và diễm tuyệt, biển bao dung vô lượng và biến ảo vô biên... Vì thế biển cũng là Tâm. Hãy nghe biển hát, biển hát lời kinh. Biển vang rền, triều vọng tiếng... muôn đời hát lên lời kinh của cánh cửa phổ độ, cánh[...]

     
  • 13. Hai Rùa Nghe Pháp

    Tương truyền vào thuở xưa thật là xưa, trên núi Phổ Đà chưa có tăng có tục và chùa chiền, Ngài Quán Âm tu hành một mình, cứ đêm đêm đoan tọa trên tảng đá Bàn Đà tụng kinh. Trong những đêm trăng sáng rực rỡ, dưới ánh nguyệt lung linh giọng của Ngài càng thêm truyền cảm, hấp dẫn nên lôi cuốn hết tất cả thú vật chim chóc[...]

     
  • 12. Tháp Đa Bảo

    Xưa thật là xưa, giữa chùa Phổ Tế và động Phạm Âm có một bãi cát rất dài, mặt đưa ra ngoài biển chính là Bách Bộ sa ngày nay. Khi thủy triều lên thì sóng biển vọt cao lên tới trước cửa chùa Phổ Tế. Đến mùa nước lũ tháng tám thì sóng còn cao hơn thế nữa.

     
  • Bồ Tát Quán Thế Âm "Mặc Váy Cưới" Tại Lễ Hội - Hãy Để Bồ Tát Là Bồ Tát

    Hiếm lắm mới có một sự kiện Phật giáo được bàn luận sôi nổi như vừa xảy ra ở Thừa Thiên Huế (TTH). Người ta tranh cãi kịch liệt có nên để cho cô gái đóng vai Quán Thế Âm Bồ Tát diện hệt cô dâu hay không. Vấn đề có lẽ không chỉ ở việc trang phục nào phù hợp mà là có nên trần tục hoá Bồ Tát như bao lâu nay vẫn làm không

     
  • Dựng Tượng Đại Phật A Di Đà Cao 21 Mét Tại Chùa Việt Nam Ở Canada

    Một tượng Phật khổng lồ, cao nhất sẽ được tọa lạc tại miền Tây Canada đang trên đường đưa về miền quê Alberta Tượng Phật A Di Đà bằng đồng “Vô lượng quang” trong tiếng Sanskrit đang chuẩn bị được đưa về vào mùa thu này và được đặt tại trung tâm thiền định Westlock cách phía đông bắc của Edmonton khoảng 73km

     
  • 10. Quán Âm Không Chịu Đi

    Hôm ấy, phong trần dày dạn, thầy rảo bước lên núi Ngũ Đài, một trong những thánh địa Phật giáo ở Trung Quốc. Cảnh Ngũ Đài Sơn rất đẹp, với những tảng đá linh sừng sững, những cây tùng cổ chọc trời, những dòng nước róc rách từ khe núi chảy ra, với trăm hoa đua nhau khoe sắc, hoặc những mái chùa ẩn hiện sau lùm cây, núi[...]

     
  • 9. Quán Âm Thu Phục Già Lam

    Ngày xưa, có một con tàu cướp biển ngày ngày cứ lãng vãng quanh vùng cửa sông Hoàng, mà cầm đầu là tên giặc cướp Lam Lễ Dụ. Hắn tung hoành trên mặt biển, không có chuyện ác nào là không làm, thấy tàu buôn thì cướp hàng hóa, thấy thuyền chài thì đoạt cả mẻ cá của người ta, còn nếu gặp du thuyền thì lột hết vàng bạc của[...]

     
  • 7. Quán Âm Và 18 Vị A La Hán

    Ở chân núi Thiên Thai, khoảng hơn 3 cây số về phía bắc huyện Thiên Thai tỉnh Triết Giang, hiện nay có một ngôi chùa rất nổi tiếng tên là Quốc Thanh tự, do Kim Vương Dương Quảng đời nhà Tùy năm Khai Hoàng thứ 18 (598 DL), vâng lời Trí Giả Đại Sư mà xây nên, cũng là tổ đình Thiên Thai Tông của Phật giáo Trung Hoa. Trong[...]

     
  • 6. Quán Âm Độ Di Lặc

    Từ nhỏ sinh ra đã trắng trẻo mập mạp, suốt ngày cười hà hà, đặc biệt tốt bụng, luôn luôn đem tài sản trong nhà ra bố thí cho người nghèo. Khi Di Lặc lớn lên thì gia sản kếch sù kia đã bị đem cho hết sạch sành sanh rồi, cuối cùng cả quần áo trên thân cậu cũng bố thí hết, chỉ còn lại cái quần duy nhất. Nhưng cậu không hề[...]

     
  • 5. Quán Âm Độ Vi Đà

    Vi Đà là một vị thiên tướng hộ Pháp của Phật giáo. Tương truyền rằng ngài là một trong 8 vị đại thần tướng của Nam phương Tăng Trưởng Đại Thiên Vương, một trong bốn Đại Thiên Vương, và là người đứng đầu 32 vị thần tướng thuộc quyền của bốn Đại Thiên Vương.

     
  • 4. Quán Âm Độ Thiện Tài

    Từ nhỏ, Thiện Tài là đứa trẻ không cha không mẹ, sống rất khổ sở, phải gánh nước đi bán mà sống. Cậu nghèo thật là nghèo, nghèo đến nỗi không có lấy một cái thùng, mà phải lấy da trâu mỏng lót kín hai cái giỏ tre để đựng nước mà gánh.

     
  • Các Nhà Hoạt Động Phật Giáo Ngăn Chặn Đưa Núi Thiêng Phổ Đà Sơn Lên Sàn Chứng Khoáng

    Công ty du lịch Emei Shan và Anhui Jiuhuashan đều đã biến các ngọn núi linh thiêng công khai thương mại hóa. “Nó như là điều hành một doanh nghiệp hiện nay vậy. Các thánh tích Phật giáo như các nơi này 90% đã bị thương mại hóa.” Bà Lok cho biết. Là một trong bốn tứ đại danh sơn của Trung Hoa, Phổ Đà Sơn có một ý nghĩa[...]

     
  • 3. Long Nữ Bái Quán Âm

    Trong những hình tượng của Quán Âm đại sĩ, thường có một cặp đồng nam đồng nữ đứng hai bên. Đồng nam tên là Thiện Tài, đồng nữ tên là Long Nữ. Long Nữ vốn là con gái út của Long Vương ở biển Đông Hải, xinh xắn thông minh, được Long Vương cưng chìu hết mực. Một hôm, Long Nữ nghe nói ở nhân gian có lễ rước đèn rất[...]

     
  • Hàng Vạn Người Tham Dự Lễ Hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn

    Ngày 4-4, tại lễ hội Quán Thế Âm, quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng đã diễn ra phần nghi lễ vía Đức Bồ Tát Quán Thế Âm thu hút hàng vạn người dân và du khách về tham dự. Lễ vía Đức Bồ Tát Quán Thế Âm là lễ chính thức của lễ hội Quán Thế Âm - một trong 15 lễ hội lớn nhất cả nước.

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 711  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com