Ký tự được đánh dấu: trần nhân tông

  • Trăng Xuân Trong Thơ Trần Nhân Tông

    Mặt trăng xuất hiện theo một tần số cao trong thơ cổ, đặc biệt là thơ Đường và thường xuất hiện qua một mẫu số chung. Nhà thơ nhìn trăng trên trời rồi quay xuống đất hướng về một người quen, một người thương ở xa mà nhắn nhủ: hai chúng ta cùng chia nhau vầng trăng này.

     
  • Vua Trần Nhân Tông Và Tinh Thần "Bụt Ở Trong Nhà"

    Nói đến tinh thần "Hòa quang đồng trần" tức là nói đến tinh thần nhập thế của đạo Phật, lấy ánh sáng của đức Phật để thắp sáng trần gian, “sống trong lòng thế tục, hòa ánh sáng của mình trong cuộc đời bụi bặm”, và biết cách biến sứ mệnh đạo Phật thành lý tưởng phụng sự cho đời, giải thoát khổ đau cho cá nhân và xã hội.

     
  • Phật Giáo Việt Nam Và Tinh Thần Hộ Quốc An Dân

    Trải bao thăng trầm, với những yếu tố đặc trưng về lịch sử hình thành, phát triển, Phật giáo ở Việt Nam luôn đồng hành, phục vụ thiết thực cho sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nước. Phật giáo với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước

     
  • Tinh Hoa Trí Tuệ Của Phật Hoàng Trần Nhân Tông

    Nghĩ về giá trị tư tưởng của Phật Hoàng Trần Nhân Tông và Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, nếu không nói là giá trị văn hóa nhân loại, đã tạo nên một thời đại vàng son nhất của dân tộc ta trên nhiều lĩnh vực có tầm cỡ lịch sử vĩ đại, vượt cả không gian và thời gian, không những trong phạm trù ý thức mà siêu cả ý thức, thì[...]

     
  • Hội Thảo “Trần Nhân Tông Và Phật Giáo Trúc Lâm - Đặc Sắc Tư Tưởng Văn Hóa"

    Ngày 6/12, Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm - Đặc sắc tư tưởng, văn hóa” đã diễn ra tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử (thành phố Uông Bí, Quảng Ninh). Hội thảo do Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh và Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức, nhân dịp kỷ[...]

     
  • Lễ Hội Đản Sanh

    Đức Phật Thích Ca Mâu Ni xuất hiện giữa cõi đời không ngoài mục đích đáp ứng nguyện vọng giải thoát khổ đau của nhân loại. Từ địa vị Thái tử cao quý của xứ Ấn Độ thời bấy giờ, cung vàng điện ngọc, cung phi mỹ nữ, lạc thú trần gian, tất cả Ngài không thiếu. Nhưng Ngài quan niệm đó không phải là hạnh phúc đích thực của[...]

     
  • Giới Không Sát Sanh

    Gạt bỏ những lối nghiên cứu lịch sử của các học giả về khía cạnh chính thống hay không chính thống của văn tự chữ nghĩa, chúng ta hãy tìm hiểu quan điểm thực của người Phật Giáo về vấn đề không ăn thịt cá này qua giới luật, đặc biệt là giới cấm sát sinh.

     
  • Sơ Lượt Về Thiền Sư Pháp Loa Trong Phật Giáo Đời Trần

    Vào TK thứ 13 ở Việt Nam, vua Trần Nhân Tông, một bậc minh quân tài đức vẹn toàn, uyên thâm Phật pháp, đã tu hành đạt đạo, hiệu là Hương Vân Đại Đầu Đà. Ngài là sáng Tổ của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử với Tông chỉ “phản quan tự kỷ bổn phận sự bất tùng tha đắc” và một bản sắc riêng của dòng thiền Trúc Lâm nước Việt là:[...]

     
  • Về Yên Tử Ngắm "Đại Lão Vàng Mai"

    Mai vàng Yên Tử vừa là biểu tượng của thanh bạch, vừa là biểu tượng của sức sống bền bỉ và còn là biểu trưng chân tâm, hướng thiện của người Việt. Yên Tử với "đại lão vàng mai" thanh khiết, độc nhất vô nhị, ngoài tính đặc trưng bền bỉ dù giữa gió núi giá lạnh của đại ngàn còn là minh chứng lịch sử văn hóa tâm linh, gắn[...]

     
  • Vì Sao Phật Giáo Ở Triều Đầu Đời Trần Hưng Thịnh?

    Bất cứ người Việt Nam nào khi xem qua lịch sử dân tộc cũng đều thừa nhận triều đại nhà Trần là một trong những triều đại hưng thịnh và vẻ vang nhất trong lịch sử nước ta. Nguyên nhân nào đã đưa đến sự hưng thịnh ấy ? Đó là câu hỏi mà các nhà nghiên cứu sử học xưa nay đã nêu ra nhiều giải đáp. Thế nhưng, hình như chưa[...]

     
  • Hội Thảo Khoa Học Về Nhị Tổ Thiền Phái Trúc Lâm Pháp Loa

    Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông là người vạch ra phương hướng và đặt viên đá đầu tiên, nhưng người đứng ra hoàn thành xuất sắc hoài bão ấy chính là Tổ sư Pháp Loa.

     
  • Mùa Xuân Qua Cái Nhìn Của Trần Nhân Tông

    Từ trong cái thay đổi của đông sang thu, hoa nở hoa tàn, Trần Nhân Tông đã nhận chân đươïc bản thể của nó. Chính vì thế mà cứ mỗi độ xuân sang, Người bình thản ngắm sự thay đổi của đất trời, của tạo hóa. Chắc chắn trong ý nghĩ của Người vẫn tự hỏi nó có thật thay đổi không.

     
  • Về Chốn Tĩnh Lặng Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên

    Tôi luôn nghĩ về những cánh cửa chùa ở Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên như những cánh cửa có sức mạnh thần kỳ: trong nháy mắt đưa ta đến vùng đất nào đó xa xôi, thâm trầm và bình yên của Đức Phật. Có thể ta chỉ từng gặp trong mơ, có thể ta đã đến đây trong một kiếp người nào đó, gặp gỡ, phải lòng rồi rời đi!

     
  • Núi Thiêng Yên Tử Trong Tâm Linh Người Việt

    Hàng trăm năm qua, bầu nguyên khí trong sạch dưới cánh rừng Yên Tử vẫn miệt mài truyền nguồn năng lượng tinh khôi của đất trời giao hòa vào từng hơi thở, từng bước chân du khách. Mái chùa, phiến đá tĩnh tại kể chuyện về một vị vua hóa Phật.

     
  • Bảo Tồn Di Sản Văn Hóa Thiền Phái Trúc Lâm Phật Giáo

    Chiều 27/11, tại Thiền viện Sùng Phúc, huyện Gia Lâm, Hà Nội, Viện Trần Nhân Tông thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo Trúc Lâm”.

     
  • Về Chùa Côn Sơn Nhớ Anh Hùng Dân Tộc Nguyễn Trãi

    Khu di tích Côn Sơn, xã Cộng Hoà, huyện Chí Linh, Hải Dương, mảnh đất gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân đất Việt như Trần Nguyên Đán, Huyền Quang và đặc biệt là người anh hùng dân tộc - danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi. Điểm nhấn của khu di tích này là chùa Côn Sơn, nơi hội tụ những giá trị to[...]

     
  • Đức Phật Đại Việt Đản Sinh

    Nhân Tông tính sáng suốt, đa tài, hiếu học, đọc khắp sách vở, thông hiểu cả nội ngoại điển. Lại tham vấn Tuệ Trung Thượng sĩ, nhờ thế đạt được cốt tủy của Thiền, nên thờ Tuệ Trung theo lễ của bậc thầy. Sau khi truyền ngôi cho Anh Tông không bao lâu, khoảng tháng 10 năm Kỷ Hợi, niên hiệu Hưng Long thứ 7 (1299) Nhân Tông[...]

     
  • Về Nơi Vua Hóa Phật Tại Đông Triều - Yên Tử

    Một ngày cuối Đông 2015, những Phật tử thuần thành với đạo Phật có chuyến hành hương về Ngọa Vân, Đông Triều, Quảng Ninh. Nằm trên dãy núi Yên Tử, gắn liền quá trình tu luyện, giảng pháp, độ tăng của Phật Hoàng Trần Nhân Tông, am Ngọa Vân là nơi kết thúc trọn vẹn quá trình tu luyện, hoá Phật của Ngài.

     
  • Vua Trần Nhân Tông Với Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử

    Dòng Thiền Trúc Tâm ra đời tại Yên Tử, Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông làm Sơ Tổ, cũng ngộ được tâm thiền ấy mà truyền lại cho đời. Ngài lập dòng thiền này, không phải chỉ lập trên hình thức tổ chức, trên ngôn từ mà chính bằng tâm thiền chân thật của chính mình. Chính đó là sức sống, là mạch nguồn để dòng thiền được[...]

     
  • Bài Số 4: Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam - Tiếp

    Trần-Nhân-Tôn là vị vua thứ ba đời Trần. Sau khi đã đánh bại quân Mông-Cổ một cách oai hùng, Ngài truyền ngôi lại cho con và vào tu ở núi Yên-Tử. Ngài thương đi khắp đó đay để bài trừ những hàinh thức mê-tín dị-đoan trong dân gian, thiết lập tu-viện, thuyết pháp-độ-sanh, mở rộng những trạm phát thuốc để cứu giúp người[...]

     
 
<<  
1 2 3  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com